Trắc nghiệm Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu (có đáp án) - Kết nối tri thức
Với 20 câu hỏi trắc nghiệm Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu Ngữ văn lớp 10 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 10.
Vài nét về tác giả Lê My
Câu 1. Tác giả của văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu là ai?
A. Nguyễn Văn Huyên
B. Thạch Lam
C. Lê My
D. Nguyễn Đăng Mạnh
Vài nét về văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu
Câu 1. Văn bản Phục hồi tầng ozone của tác giả nào?
A. Lê My.
B. Trần Quốc Vượng.
C. Trịnh Xuân Thuận.
D. Nguyễn Văn Huyên.
Câu 2. Phục hồi tầng ozone có xuất xứ từ đâu?
A. Bài thuyết trình của nhóm "Tuổi trẻ cuối tuần", ngày 30/10/2021.
B. Bản tin đăng trên báo "Tuổi trẻ hành động vì môi trường", ngày 30/10/2021.
C. Cuộc phỏng vấn với những người đạt giải Khoa học và Nobel.
D. Bản tin đăng trên báo "Tuổi trẻ cuối tuần", ngày 30/10/2021.
Câu 3. Điền vào chỗ trống để được thông tin đúng về văn bản Phục hồi tầng ozone?
Văn bản cung cấp thông tin về (…), nguyên nhân dẫn đến việc tầng ozone bị thủng và những thành quả trong công cuộc nỗ lực phục hồi tầng ozone của (…).
A. tầng ozone/ Việt Nam.
B. tầng ozone/ toàn cầu.
C. địa cầu/ nhân loại.
D. hiệu ứng nhà kính/ đất nước.
Câu 4. Phục hồi tầng ozone thuộc thể loại nào?
A. Bản tin.
B. Truyện dài.
C. Tiểu thuyết.
D. Kịch.
Câu 5. Chọn đáp án đúng khi viết về nhận định trong văn bản Phục hồi tầng ozone?
A. Đây là văn bản được viết theo ngôi thứ nhất số ít.
B. Đây là văn bản của tác giả người Trung Quốc.
C. Đây là văn bản cung cấp các thông tin liên quan đến môi trường.
D. Đây là văn bản được viết bằng tiếng Anh và xuất bản ra nhiều nơi trên thế giới.
Câu 6. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Phục hồi tầng ozone là gì?
A. Tự sự.
B. Nghị luận.
C. Miêu tả.
D. Biểu cảm.
Câu 7. Nội dung chính của đoạn trích sau đây là gì?
Chỉ hai năm sau đó, vào ngày 16/9/1987, Nghị định thư") Mông-tơ-rê-an (Montreal) về các chất làm suy giảm tầng ozone được thông qua. Tua nhanh đến ngày hôm nay: tầng ozone đang trên đà hồi phục, trở thành phông nền xán lạn cho một câu chuyện đầy cảm hứng và nhiều bài học về nhân loại, gợi mở cho chúng ta những con đường để giải quyết các khủng hoảng môi trường khác.
(Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu – Lê My)
A. Tình hình khởi sắc về phục hồi tầng ozone.
B. Những nghiên cứu về tầng ozone.
C. Những nhân tố làm nên thành công của nỗ lực phục hồi tầng ozone.
D. Các hoạt động của con người đối với môi trường.
Câu 8. Văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
A. Phong cách sinh hoạt.
B. Phong cách chính luận.
C. Phong cách nghệ thuật.
D. Phong cách báo chí.
Câu 9. Nội dung chính trong văn bản Phục hồi tầng ozone là gì?
Chọn đáp án không đúng:
A. Cung cấp thông tin về tầng ozon.
B. Nguyên nhân dẫn đến việc tầng ozone bị thủng.
C. Sự tốn kém khi cứu vãn tầng ozon.
D. Những thành quả trong công cuộc nỗ lực phục hồi tầng ozone của toàn cầu.
Câu 10. Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của văn bản Phục hồi tầng ozone?
A. Ngôn ngữ khoa học, rõ ràng dễ hiểu.
B. Tình huống truyện đặc sắc, nổi bật.
C. Ngôn ngữ khoa học chính xác dễ hiểu.
D. Lập luận chặt chẽ, lí lẽ dấn chứng thuyết phục.
Phân tích văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu
Câu 1. Thông tin chính của văn bản là gì?
A. Tầm quan trọng của tầng ozone.
B. Quá trình hành động phục hồi tầng ozone của toàn cầu.
C. Tác hại của việc làm thủng tầng ozone.
D. Đặc điểm của tầng ozone.
Câu 2. Cách triển khai nội dung vấn đề của tác giả có đặc điểm gì?
A. Tác giả đặt vấn đề, triển khai nội dung theo một hệ thống, trình tự thống nhất.
B. Tác giả có sử dụng các kí hiệu phi ngôn ngữ để làm dẫn chứng.
C. Nội dung văn bản được triển khai một cách mạch lạc, logic và dễ hiểu.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 3. Thông tin về tầng ozone được cung cấp trong văn bản là?
A. Tầng ozone nằm ở độ cao khoảng 15-40km so với bề mặt Trái Đất, thuộc tầng bình lưu.
B. Chức năng của tầng ozone là che chắn tia UV, bảo vệ cuộc sống của con người, của hệ sinh thái động thực vật trên trái đất.
C. Tầng ozone được phát hiện vào năm 1913 bởi các nhà vật lý người Pháp Charles Fabry và Henri Buisson.
D. A và B đúng.
Câu 4. Tầng ozone có vai trò như thế nào?
A. Giúp tạo ra trọng lực cho trái đất.
B. Giúp điều hòa bầu khí quyển.
C. Như một lớp “kem chống nắng” che chắn cho hành tinh khỏi tia cực tím.
D. Giúp bảo vệ trái đất khỏi sự tác động của những tiểu hành tinh xung quanh.
Câu 5. Thông tin nào dưới đây KHÔNG PHẢI nói về hợp chất CFC?
A. Là hợp chất tạo mùi.
B. Hợp chất rẻ tiền nhưng lại có nhiều công dụng.
C. Không tham gia phản ứng hóa học.
D. Được xem là hóa chất hoàn hảo.
Câu 6. Hai nhà khoa học Mô-li-nơ và Rao-lân đã phát hiện sự thật gì về chất CFC?
A. Các phân tử CFC không bị phân hủy.
B. Các phân tử khí CFC bị phân hủy dưới tia UV khi ở tầng khí quyển và mỗi nguyên tử Cl tự do sẽ “cướp lấy” một nguyên tử O, khiến O3 (khí ozone) trở thành O2 (khí oxygen).
C. Các phân tử khí CFC bị phân hủy dưới tia UV những khi ở tầng khí quyển, các nguyên tử lại trở về trạng thái ban đầu.
D. Đáp án khác.
Câu 7. Liên hợp quốc đã có nỗ lực gì nhằm xóa sổ các hóa chất có hại cho tầng ozone?
A. Họp bàn và đưa thông báo để các nước đưa ra giải pháp.
B. Họp bàn và vạch ra hàng trăm giải pháp để loại bỏ CFC từ công nghiệp.
C. Tạo ra một tầng ozone nhân tạo.
D. A và B đúng.
Câu 8. Những nhân tố nào làm nên thành công của nỗ lực phục hồi tầng ozone?
A. Nỗ lực của cá nhân, sức mạnh của công chúng, sự đồng thuận quốc tế và hành động nhất quán toàn cầu.
B. Nỗ lực của cá nhân, sức mạnh của công chúng, sự đồng thuận quốc tế.
C. Nỗ lực của cá nhân, sức mạnh của công chúng và các doanh nghiệp, sự đồng thuận quốc tế và hành động nhất quán toàn cầu.
D. Sức mạnh của công chúng, sự đồng thuận quốc tế và hành động nhất quán toàn cầu.
Câu 9. Thế nào là một bản tin có giá trị?
A. Trả lời được những câu hỏi cơ bản về một vấn đề, một sự kiện nào đó mà tác giả muốn thông tin.
B. Các thông tin được nêu trong bản tin có sự mạch lạc, chính xác.
C. Có tính khách quan, thuyết phục được người đọc tin vào những thông tin đó.
D. Tất cả các đáp án trên.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Văn 10 Viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
Trắc nghiệm Văn 10 Thảo luận về văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Soạn văn 10 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Soạn văn 10 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Soạn văn 10 Kết nối tri thức (siêu ngắn)
- Giải Chuyên đề học tập Văn 10 Kết nối tri thức
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT