Trắc nghiệm Cảm xúc mùa thu (có đáp án) - Cánh diều
Với 35 câu hỏi trắc nghiệm Cảm xúc mùa thu Ngữ văn lớp 10 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 10.
Vài nét về tác giả Đỗ Phủ
Câu 1. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Bài thơ Tự tình được trích từ tập Lưu Hương kí, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 2. Đỗ Phủ sống ở thế kỉ nào?
A. VII
B. VIII
C. IX
D. X
Câu 3. Nhà thơ nào là bạn thân của tác giả Đỗ Phủ?
A. Hạ Chi Trương
B. Lỗ Tấn
C. Lý Bạch
D. La Quán Trung
Câu 4. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Đỗ Phủ cùng quê với nhà thơ Lý Bạch, Hạ Chi Trương, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 5. Từ nào sau đây diễn tả chính xác cuộc đời của nhà thơ?
A. Nhung lụa
B. Hạnh phúc
C. Bất hạnh
D. Bi thương
Câu 6. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Đỗ Phủ là nhà thơ nổi tiếng của nhà Thanh, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 7. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Đỗ Phủ được xem là một trong hai nhà thơ vĩ đại nhất văn học Trung Quốc, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 8. Với những đóng góp của mình, Đỗ Phủ được mệnh danh là?
A. Thi thánh
B. Phật thơ
C. Thi sử
D. Cả A và C
Câu 9. Đâu không phải là phong cách nghệ thuật của nhà thơ?
A. Phản ánh bộ mặt của xã hội Trung Quốc
B. Chan chứa tình yêu nước, thương dân
C. Các tác phẩm phục vụ cung đình
D. Bút pháp hiện thực đặc sắc
Câu 10. Đỗ Phủ quê ở đâu?
A. Hà Nam, Trung Quốc
B. Chiết Giang, Trung Quốc
C. Quảng Châu, Trung Quốc
D. Bắc Kinh, Trung Quốc
Vài nét về văn bản Cảm xúc mùa thu (Thu hứng - Bài 1)
Câu 1. Cảm xúc mùa thu của tác giả nào?
A. Tản Đà
B. Đỗ Phủ
C. Lý Bạch
D. Đỗ Pháp Thuận
Câu 2. Cảm xúc mùa thu được sáng tác năm bao nhiêu?
A. 766
B. 767
C. 768
D. 769
Câu 3. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
“Bài thơ Cảm xúc mùa thu được tác giả sáng tác năm 766, khi Đỗ Phủ đang ở Quỳ Châu”, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 4. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Bài thơ được sáng tác bằng chữ Hán, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 5. Cảm xúc mùa thu được sáng tác bằng thể thơ nào?
A. Ngũ ngôn tứ tuyệt
B. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Song thất lục bát
D. Thất ngôn bát cú
Câu 6. Nội dung chính của bốn câu thơ sau là gì?
Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm
Vu Sơn, Vu Giáp khí tiêu sâm
Giang gian ba lãng khiêm thiên dũng
Tái thượng phong vân tiếp địa âm
A. Cảnh mùa thu
B. Tình thu
C. Thời gian mùa thu
D. Hoạt động của sự vật vào mùa thu
Câu 7. Nội dung chính của bốn câu thơ sau là gì?
Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ
Cô chu nhất hệ cố viên tâm
Hàm y xứ xứ thôi đao xích
Bạch Đế thành cao cấp mộ châm
A. Cảnh mùa thu
B. Tình thu
C. Thời gian mùa thu
D. Hoạt động của sự vật vào mùa thu
Câu 8. Giá trị nội dung của tác phẩm Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ?
A. Biểu hiện cái tôi cá nhân - một cái tôi ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định giữa cuộc đời
B. Thể hiện sự chán ghét của thi nhân đối với cuộc sống tầm thường nơi trần thế
C. Nỗi lòng riêng tư của tác giả nhưng cũng chan chứa tâm sự yêu nước, thương đời
D. Thể hiện tình cảm sâu sắc, chân thành của hai nhà thờ thời thịnh Đường
Câu 9. Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của Cảm xúc mùa thu?
A. Ngôn ngữ giản dị, sống động, hóm hỉnh
B. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
C. Bút pháp tả cảnh ngụ tình
D. Ngôn ngữ ước lệ, nhiều tầng bậc
Câu 10. Dòng nào sau đây không nói về Đỗ Phủ?
A. Ông sống trong nghèo khổ, chết trong bệnh tật.
B. Là nhà thơ hiện thực vĩ đại Trung Quốc.
C. Được người Trung Quốc gọi là “thi tiên”.
D. Giọng thơ trầm uất nghẹn ngào.
Phân tích văn bản Cảm xúc mùa thu (Thu hứng - Bài 1)
Câu 1. Cây phong nhuốm đỏ là loài cây tượng trưng cho mùa nào ở Trung Quốc?
A. Xuân
B. Hạ
C. Thu
D. Đông
Câu 2. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Vu Sơn, Vu Giáp là những địa danh nổi tiếng ở quê hương Hà Nam của Đỗ Phủ, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 3. Bức tranh thu ở vùng rừng núi hiện lên như thế nào qua hai câu đề bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ?
A. Ảm đạm, hiu hắt
B. Náo nhiệt, sôi động
C. Tươi tắn, giàu sức sống
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 4. Hai câu thực bài thơ Cảm xúc mùa thu sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Đối lập
B. Phóng đại
C. So sánh
D. Đáp án A và B
Câu 5. Không gian được gợi mở trong hai câu thực bài thơ Cảm xúc mùa thu?
A. Hùng vĩ, mĩ lệ
B. Xơ xác, tiêu điều
C. Thưa vắng sự sống
D. Hạn hẹp
Câu 6. Hình ảnh thơ nào không xuất hiện trong hai câu thực của bài thơ Cảm xúc bài thơ - Đỗ Phủ?
A. Khóm cúc
B. Con thuyền
C. Nước mắt
D. Tiếng chày
Câu 7. Câu thơ “Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ” có thể hiểu là:
A. Khóm cúc nở ra làm rơi giọt nước mắt
B. Khóm cúc nở ra giọt nước mắt
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 8. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Nội dung sau về hai câu luận bài thơ Cảm xúc mùa thu đúng hay sai?
“Hai câu luận diễn tả cảm xúc dồn nén, nỗi nhớ quê hương da diết của Đỗ Phủ”
A. Đúng
B. Sai
Câu 9. Hai câu kết bài thơ Cảm xúc mùa thu xuất hiện âm thanh nào?
A. Tiếng chày đập vải
B. Tiếng chày giã gạo
C. Tiếng chim hót
D. Tiếng suối chảy
Câu 10. Đáp án nào không đúng về hình ảnh “cô chu” trong bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ?
A. Cuộc đời lênh đênh, phiêu bạt của nhà thơ
B. Ước vọng được trở về quê hương của tác giả
C. Tâm trạng lẻ loi, cô đơn của tác giả
D. Khát vọng lên đường, du ngoạn khắp nơi của tác giả
Câu 11. Hình ảnh cô chu (con thuyền lẻ loi) không gợi đến điều gì?
A. Cuộc đời lênh đênh, phiêu bạt của nhà thơ.
B. Ước vọng được trở về quê hương của tác giả.
C. Tâm trạng lẻ loi, cô đơn của tác giả.
D. Khát vọng lên đường, du ngoạn khắp nơi của tác giả.
Câu 12. Bài thơ Thu hứng gợi cho ta điều gì về tâm hồn nhà thơ Đỗ Phủ?
A. Tình yêu thiên nhiên.
B. Nỗi buồn về thời thế.
C. Nỗi buồn về thời thế và tình yêu quê hương sâu sắc.
D. Tình yêu quê hương.
Câu 13. Bốn câu đầu và bốn câu sau trong bài Thu hứng có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Bốn câu đầu tả cảnh thu, bốn câu sau tả tình thu.
B. Bốn câu đầu tả cảnh trên cao, bốn câu sau tả cảnh dưới thấp.
C. Bốn câu đầu tả xa, bốn câu sau tả gần.
D. Bốn câu đầu tả cảnh, bốn câu sau tả người.
Câu 14. Cảm xúc tác giả trong hai câu luận của bài Thu hứng chủ yếu được gợi lên bởi điều gì?
A. Nỗi buồn vì chiến tranh loạn lạc.
B. Không thể trở về quê hương.
C. Sự nghèo khó.
D. Cuộc sống xa quê trong hoàn cảnh chiến tranh loạn lạc.
Câu 15. Nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu kết?
A. Ước lệ tượng trưng
B. Tả cảnh ngụ tình
C. Ẩn dụ
D. So sánh
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 10 Cánh diều có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Văn 10 Viết Báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
Trắc nghiệm Văn 10 Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Soạn văn 10 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 10 Cánh diều (ngắn nhất)
- Soạn văn 10 Cánh diều (siêu ngắn)
- Giải Chuyên đề học tập Văn 10 Cánh diều
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều