Trắc nghiệm Bản sắc là hành trang (có đáp án) - Cánh diều

Với 14 câu hỏi trắc nghiệm Bản sắc là hành trang Ngữ văn lớp 10 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 10.

Vài nét về tác giả Nguyễn Sĩ Dũng

Câu 1. Tác giả của văn bản “Bản sắc là hành trang” là ai?

A. Nguyễn Trãi

B. Nguyễn Sĩ Dũng

C. Tô Hoài

D. Chu Văn Sơn

Câu 2. Tác giả của văn bản “Bản sắc là hành trang” sinh năm bao nhiêu?

A. 1950

B. 1955

C. 1960

D. 1965

Câu 3. Tác giả của văn bản “Bản sắc là hành trang” quê ở đâu?

A. Hà Nội

B. Nam Định

C. Nghệ An

D. Vĩnh Phúc

Câu 4. Tác giả Nguyễn Sĩ Dũng được bổ nhiệm chức vụ Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Việt Nam năm bao nhiêu.

A. 2003

B. 2011

C. 2016

D. 2018

Vài nét về văn bản Bản sắc là hành trang

Câu 1. Tác giả của văn bản "Bản sắc là hành trang" là ai?

A. Nguyễn Ngọc Tư.

B. Nguyễn Sĩ Dũng.

C. Chu Văn Sơn.

D. Nguyễn Duy Bình.

Câu 2. Thể loại của văn bản Bản sắc là hành trang là gì?

A. Văn bản thuyết minh.

B. Văn bản khoa học.

C. Văn bản nghị luận.

D. Văn bản tự sự.

Câu 3. Yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận thể hiện qua:

A. Ngôn từ nghị luận.

B. Giọng điệu nghị luận.

C. A và B đúng.

D. A và B sai.

Câu 4. Yếu tố biểu cảm đóng vai trò như thế nào trong văn bản nghị luận?

A. Giúp người người đọc dễ dàng tiếp cận văn bản.

B. Làm sự vật hiện lên rõ nét hơn.

C. Giúp người viết bộc lộ quan điểm, chính kiến.

D. Đáp án khác.

Câu 5. Nhan đề Bản sắc là hành trang cho em biết vấn đề tác giả bàn luận trong văn bản là gì?

A. So sánh bản sắc Việt Nam với các nước trong khu vực.

B. Hiện trạng bảo tồn bản sắc truyền thống hiện nay ở giới trẻ.

C. Một số bản sắc văn hóa tiêu biểu của Việt Nam.

D. Gìn giữ và phát huy giá trị bản sắc dân tộc trong thời kì hội nhập.

Phân tích văn bản Bản sắc là hành trang

Câu 1. Câu nào trong đoạn 2 nêu cách hiểu khái quát về bản sắc dân tộc?

A. Câu trả lời cho thời kì hội nhập là bản sắc của cộng đồng chúng ta làm nên sự tồn tại của cộng đồng chúng ta.

B. Bản sắc là tất cả những gì đặc trưng cho dân tộc Việt Nam, tất cả những gì làm cho người Việt chúng ta khác với mọi tộc người khác trên thế giới.

C. Bản sắc văn hóa còn có thể bổ xung giá trị cho các hàng hóa và dịch vụ của chúng ta.

D. Nếu bản sắc của chúng ta bất diệt, thì chúng ta cũng ngàn đời bất diệt.

Câu 2. Tác giả mượn hình ảnh chiếc xe Lếch - xớt và cây ô liu để nói về điều gì?

A. Cho sự toàn cầu hóa và truyền thống.

B. Cho sự phát triển và lạc hậu.

C. Cho công nghiệp hóa và thủ công.

D. Cả ba đáp án trên.

Câu 3. Hai đoạn cuối phần 2 khẳng định thêm điều gì về bản sắc văn hóa?

A. Bản sắc văn hóa là một lợi thế cạnh tranh.

B. Bản sắc văn hóa có thể bổ xung giá trị cho các hàng hóa và dịch vụ.

C. Bản sắc là tất cả những gì đặc trưng cho dân tộc Việt Nam.

D. A và B đúng.

Câu 4. Những biểu hiện nào của bản sắc dân tộc Việt Nam được tác giả nêu lên trong văn bản Bản sắc là hành trang?

A. Tự hào về những thành tựu văn hóa: trống đồng, tượng chùa Tây Phương, kho tàng dân ca, kho tàng văn học nghệ thuật (tiêu biểu là truyện Kiều).

B. Hệ thống giá trị tinh thần: tình yêu quê hương xứ sở, đời sống tâm linh phong phú (với việc thờ cúng tổ tiên)

C. Phố cổ Hà Nội, Hồ Gươm và các gánh hàng hoa trên đường phố,...

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 5. Tác giả có thái độ như thế nào đối với vấn đề bản sắc và hội nhập toàn cầu hóa?

A. Cái nhìn phiến diện, một chiều.

B. Cái nhìn ca ngợi.

C. Đánh giá khách quan, nhìn nhận bao quát.

D. Đánh giá chênh lệch.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 10 Cánh diều có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:


Giải bài tập lớp 10 Cánh diều khác