Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt
(tiếp theo)
Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo)
I. Các kiểu câu đơn đã học
- Câu phân loại theo mục đích nói:
+ Câu nghi vấn
+ Câu trần thuật
+ Câu cầu khiến
+ Câu cảm thán
- Câu phân loại theo cấu tạo:
+ Câu bình thường
+ Câu đặc biệt
1) Phân loại câu theo mục đích nói:
a) Công dụng:
+ Câu nghi vấn: Dùng để hỏi
+ Câu trần thuật: Dùng để nêu ra một nhận định, có thể đánh giá theo tiêu chuẩn đúng hay sai
+ Câu cầu khiến: Dùng để đề nghị, yêu cầu…. người nghe thực hiện hành động được nói đến trong câu.
+ Câu cảm thán: Dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp , hay dùng để gọi đáp
b) Dấu hiệu để nhận biết:
- Câu nghi vấn:
+ Chứa các từ nghi vấn (ai, gì, nào, bao giờ, ở đâu)
+ Dùng giọng điệu hỏi, đặt câu hỏi cuối câu
- Câu cầu khiến:
+ Dùng từ cầu khiến ở cuối câu: thôi, lên, đi
+ Dùng phụ từ cầu khiến: hãy, đứng, chớ
+ Dùng giọng điệu cầu khiến: có thể đặt dấu chấm than ở cuối câu
- Câu cảm thán
+ Dùng từ cảm thán biểu thị cảm xúc hay kêu gọi: ối, ái, ôi, trời ơi, eo ơi!
+ Dùng giọng điệu phối hợp với trợ từ hay phụ từ: Thật, quà, biết bao, thay…
- Câu trần thuật:
2. Câu phân loại theo cấu tạo:
Câu đơn bình thường | - Cấu tạo theo mô hình cụm C-V. - Dùng để trần thuật sự việc hay bày tỏ ý kiến |
Câu đơn đặc biệt |
- Không cấu tạo theo mô hình cụm C-V. - Dùng để nêu thời gian, nơi chốn; liệt kê sự việc, hiện tượng, bày tỏ cảm xúc; gọi đáp. |
3. Các phép biến đổi câu đã học
Phép biến đổi câu | Kiến thức cần nhớ | Ví dụ |
Rút gọn câu |
- Là lược bỏ một số thành phần của câu * Mục đích chính: - Làm cho câu văn gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ) |
- Cháu đã ăn cơm chưa? - Dạ chưa. |
Thêm trạng ngữ cho câu |
* Đặc điểm: - Về ý nghĩa: Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. - Về hình thức: + Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câu. + Giữa trạng ngữ với CN – VN thường có 1 quãng nghỉ khi nói và dấu phẩy khi viết. - Công dụng: + Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làn cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác. + Nối kết các đoạn văn, các câu với nhau → bài văn được mạch lạc. |
- Vào 1 đêm cuối xuân, năm 1947, khoảng 2 giờ sáng trên đường đi công tác, Bác Hồ nghỉ chân ở một nhà nghỉ bên đường. |
- Dùng cụm C- V để mở rộng câu | - Dùng cụm C-V làm chủ ngữ, vị ngữ hay các phụ ngữ (trong câu và trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong câu) | - Những đám mây sà xuống tạo nên 1 cảm giác bồng bềnh, huyền ảo. |
Chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động: |
- Câu chủ động: + Có CN là chủ thể của hành động nêu ở VN + Không chứa từ “bị” hay “được” trước VN - Câu bị động: + Có VN là đối tượng của hành động + Thường dùng từ “bị” hay “được” (có thể không dùng) ở bộ phận VN. |
- những đám mây trắng nhỏ đang bồng bềnh trôi. - Quân ta bao vây quân Ngô cả 3 mặt. - Quân Ngô bị bao vây cả 3 mặt. |
4. Các phép tu từ cú pháp đã học
Các phép tu từ | Kiến thức cần nhớ |
Điệp ngữ |
- Là phép lặp lại từ ngữ, câu để nhấn mạnh ý và gây cảm xúc mạnh - Có 3 dạng điệp ngữ: ĐN cách quảng, ĐN nối tiếp, ĐN chuyển tiếp |
Liệt kê | -Là phép sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ, cụm từ, nhằm diễn đạt đầy đủ và sinh động những nội dung khác nhau trong thực tế và trong cảm xúc. |
II. Các dấu câu đã học
Nội dung ôn tập | Kiến thức cần nhớ |
Dấu chấm | - Đặt ở cuối câu trần thuật (có khi đặt ở câu cầu khiến) |
Dấu phẩy |
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu. + Giữa CN – VN với các thành phần phụ của câu + Giữa các từ, cụm từ có cùng chức vụ trong câu. + Giữa một từ, một cụm từ với bộ phận chú thích của nó câu, giữa các vế của một câu ghép. |
Dấu chấm phẩy |
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của một phép liệt kê có cấu tạo phức tạp. |
Dấu chấm lửng |
- Biểu thị chưa liệt kê hết sự vật, sự việc… - Bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng trong lời nói. - Làm giãn câu văn ở chỗ biểu thị điều bất ngờ, sắp xuất hiện từ ngữ nêu nội dung châm biếm, hài hước |
Dấu gạch ngang |
- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích ở trong câu - Đánh dấu lời dẫn trực tiếp của nhân vật. - Đánh dấu các bộ phận liệt kê - Nối các từ trong một liên danh |
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 cực ngắn, hay khác:
- Kiểm tra tổng hợp cuối năm
- Chương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm văn)
- Hoạt động ngữ văn
- Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả
- Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:
- Soạn Văn 7 (hay nhất)
- Soạn Văn 7 (siêu ngắn)
- Soạn Văn 7 (cực ngắn)
- Văn mẫu lớp 7
- Tác giả - Tác phẩm Văn 7
- Lý thuyết, Bài tập Tiếng Việt - Tập làm văn 7
- 1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 7 có đáp án
- Giải vở bài tập Ngữ văn 7
- Top 48 Đề thi Ngữ Văn 7 (có đáp án)
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều