Soạn bài Viết bài tập làm văn số 7 ngắn nhất năm 2021
Dàn ý (mẫu 1)
I. Mở bài : Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật.
II. Thân bài :
1. Hoàn cảnh sáng tác
Tác phẩm “Tắt dèn” viết năm 1936, xã hội bấy giờ là thực dân nửa phong kiến, người nông dân phải chịu nhiều tầng áp bức. Đời sống nhân dân vô dùng đau khổ và lầm than.
2. Phân tích nhân vật chị Dậu
a. Số phận.
- Người đàn bà nông dân nghèo khó, hiền lương lại bị chèn ép bởi gánh nặng sưu thuế.
b.Phẩm chất.
- Người phụ nữ yêu chồng, thương con
- Người phụ nữ giàu đức hy sinh : cáng đáng vai trò trụ cột gia đình, chạy vạy khắp nơi, bán chó,... để có tiền nộp sưu.
- Có tinh thần phản kháng mãnh liệt, căm thù bọn ác bá cường hào: chị vùng lên đánh cai lệ và người nhà lí trưởng.
III.Kết bài : : Khẳng định nhân vật chị Dậu là người phụ nữ nông dân với những đức tính hy sinh cao cả, yêu chồng thương con và có sức phản kháng mãnh liệt.
Dàn ý (mẫu 2)
I. Mở bài: giới thiệu về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ
II. Thân bài:
1. Chị Dậu là một người phụ nữ đảm đang, yêu thương chồng con
- Chồng bị bắt, một mình chị lo toan các công việc trong gia đình và nghĩ cách cứu chồng
- Khi chồng được tha: Chị quạt cho cháo nhanh nguội để anh Dậu ăn. Chị rón rén đến bên chồng và chờ chồng ăn xong
- Anh Dậu bị bắt lần 2: Chị thương chồng bệnh tật ốm yếu không chống nổi đòn roi nên đành bán cái Tí cho nhà ông Nghị để có tiền cứu chồng
- Khi cai lệ và người nhà lí trưởng nhất quyết làm càn chị liền vùng dậy, bảo vệ chồng
2. Chị Dậu là một người phụ nữ giàu nghị lực và tinh thần phản kháng
- Ban đầu chị nhẹ nhàng, xin xỏ, bán khoai, bán chó bán con để có tiền cứu chống
- Khi vẫn bị ngược đãi, bất công, chị hùng hổ, vùng lên, tức nước vỡ bờ
- Chị phản kháng bằng lời không được chị phản kháng bằng hành động.
3. Suy nghĩ của em về xã hội cũ
- Xã hội bất công
- Bóp nghẹp sự sống của con người
Tiềm tàng những con người giàu nghị lực và sức phản kháng
III. Kết bài: nêu Suy nghĩ về nhân vật Chị Dậu trong Tức nước vỡ bờ
II. Bài văn mẫu
Dàn ý (mẫu 1)
I.Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và nhân vật lão Hạc.
II.Thân bài:
a. Cảnh ngộ bất hạnh của Lão Hạc:
- Ông hơn 60 tuổi, vợ mất sớm, nhà nghèo, con trai không lấy được vợ nên quẫn trí bỏ đi làm đồn điền cao su.
- Tài sản của ông chỉ có: ba sào ruộng, một con chó, một túp lều nhỏ.
- Sống cô đơn trong tuổi già, sức khỏe yếu, đau ốm → bán chó.
b. Phẩm chất, nhân cách:
- Người nông dân lương thiện, người cha thương con, có trách nhiệm, giàu lòng nhân ái, vị tha, nhân hậu.
- Người giàu lòng tự trọng : không muốn liên lụy tới người khác (gửi tiền ma chay), xin bả chó để tự tử.
III.Kết bài : Nhân vật lão Hạc là một thành công của Nam Cao trong xây dựng hình tượng người nông dân trước cách mạng : nghèo khổ, giàu tình thương, chất phác, đôn hậu mà đầy tự trọng.
Dàn ý (mẫu 2)
I. Mở bài: Giới thiệu về nhân vật lão Hạc và truyện ngắn cùng tên của Nam Cao
II. Thân bài:
1. Hoàn cảnh của lão Hạc
- Vợ mất sớm, nhà nghèo, con trai phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su.
- Sống cô đơn một mình cùng một cậu Vàng
- Luôn canh cánh thương con, vì chưa lo được cho con trọn vẹn.
- Vừa trải qua một trận ốm thập tử nhất sinh lại bị mất việc
- Lão phải kiếm củ khoai, rau dại ăn qua ngày
2. Phẩm chất, nhân cách của Lão Hạc:
- Giàu lòng nhân ái, có tấm lòng vị tha, nhân hậu
- Là người cha vô cùng thương con, lo lắng cho con
- Giàu lòng tự trọng.
3. Cái chết của Lão Hạc
- Chết để tự giải thoát kiếp sống mòn.
- Chết vì quá thương con, muốn giữ trọn vốn liếng cho con, giữ tiếng cho con.
- Chết để tránh bị đẩy vào con đường tha hóa, biến chất
- Chết thể hiện nỗi ăn năn, hối hận của lão Hạc
4. Suy nghĩ, đánh giá về nhân vật:
- Lão Hạc là một con người đáng thương
- Lão giàu lòng yêu thương con, loài vật
- Giàu lòng tự trọng
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc
II. Bài văn mẫu
Dàn ý (mẫu 1)
I. Mở bài: Giới thiệu O Hen-ri và truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng.
II. Thân bài
* Ý nghĩ của Giôn-xi về cái chết và chiếc lá cuối cùng.
– Xiu đã tận tình chăm sóc Giôn-xi (tình cảm tốt đẹp của bạn bè), thầy thuốc cũng đã hết lòng chạy chữa (khoa học cũng đã cố gắng).
- Giôn –xi cho rằng chiếc lá cuối cùng rụng cũng là lúc cô ấy lìa xa cõi đời nàynhưng chiếc lá không rụng, vẫn cứ ở đó không xê dịch
– Cụ Bơ-men vẽ chiếc lá cuối cùng.
– Chiếc lá đã cứu sống Giôn-xi. Nhưng cụ Bơ-men lại chết vì viêm phổi.
– Chiếc lá – kiệt tác là tình cảm quên mình của cụ Bơ-men.
* Tình đời qua chiếc lá:
-Giúp con người vượt qua bệnh tậ, khó khăn.
- Khơi dậy tình yêu thương con người.
III. Kết bài: Nhấn mạnh tình cảm của con người, tình cảm đó đã biến thành tác phẩm và sức mạnh kì diệu của tác phẩm nghệ thuật vì con người.
Dàn ý (mẫu 2)
I. Mở bài: giới thiệu tác phẩm chiếc lá cuối cùng
II. Thân bài: cảm nghĩ về bài Chiếc lá cuối cùng
1. Hoàn cảnh và diễn biến tâm trạng của Giôn-xi:
- Cô mắc bệnh sưng phổi, nghèo khó và đang chờ đón cái chết
- Tâm trạng của Giôn-xi buồn bã, chán nản
- Cô gắn cuộc đời của mình với chiếc la => buông xuôi
2. Ý nghĩa của chiếc lá:
- Chiếc lá giống y như thật khiến cho cô gái không nhận ra => vẻ đẹp của nghệ thuật, tài hoa của người nghệ sĩ
- Chiếc lá là nguồn động lực thắp lên ánh sáng hi vọng cho Giôn-xi, hồi sinh sự sống
- Chiếc lá không chỉ được vẽ bằng màu sắc, hình khối mà nó còn được vẽ bằng tình yêu thương
3. Tình đời qua chiếc lá:
- Tình yêu thương của cụ già Bơ men và Xiu đã hồi sinh sự sống yếu ớt của Giôn-xi
- Tình yêu thương có thể giúp con người vượt qua được bệnh tật, khó khăn
III. Kết bài : nêu cảm nhận của em về chiếc lá cuối cùng
II. Bài văn mẫu
Dàn ý (mẫu 1)
I.Mở bài : Giới thiệu về nội dung chính của bài thơ: tình mẹ con chiến thắng được sự cám dỗ trong dòng đời.
II.Thân bài: Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ Mây và sóng
1. Lời rủ rê của người trên mây và người trong sóng trong lời kể của người con
-Những tiếng gọi, lời mời gọi thân thương, dịu dàng và đầy mộng mơ.
-Những lời ca rất du dương và bất tận.
-Lời mời gọi rất cuốn hút và lôi cuốn.
2. Lời từ chối của người con:
-Rất dịu dàng và rất dễ thương.
-Bởi vì rời xa mẹ nên đứa bé không đồng ý đi chơi cùng.
-Qua đó thể hiện tình yêu thương mẹ da diết và nồng nàn.
-Chính vì thế mà thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng.* Ý nghĩa sâu sắc bài thơ: Ca ngợi tình mẹ bao la vĩ đại, thiêng liêng và bất diệt.
* Ý nghĩa sâu sắc bài thơ: Ca ngợi tình mẹ bao la vĩ đại, thiêng liêng và bất diệt.
III.Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ Mây và sóng.
Dàn ý (mẫu 2)
I, Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, giá trị của bài thơ.
II, Thân bài
1, Vẻ đẹp về nội dung:
- Sự trong sáng, hồn nhiên của trẻ thơ được thể hiện qua các trò chơi
- Đề cao tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng.
- Gia đình, tình cảm mẫu tử thiêng liêng chính là điểm tựa để vượt qua những cám dỗ trong cuộc sống.
- Hạnh không ở đâu xa, nó nằm ngay trong vòng tay người mẹ
2, Vẻ đẹp về nghệ thuật
- Hình ảnh biểu tượng: Mây, sóng, ánh trăng, mặt trời...
- Lặp cấu trúc.
- Từ ngữ biểu cảm, hàm súc.
- Câu thơ mềm mại, nhẹ nhàng mà thấm thía khôn nguôi
III, Kết bài: Khẳng định lại vẻ đẹp bài thơ. Tình cảm, cảm xúc khi tiếp nhận bài thơ.
II. Bài văn mẫu
Dàn ý (mẫu 1)
I.Mở bài:
Giới thiệu Hồ Chí Minh và tác phẩm “Tức cảnh Pác Bó”.
II.Thân bài:
- Cuộc sống sinh hoạt và làm việc của Bác ở núi rừng Pác Pó khó khăn, thiếu thốn, nguy hiểm: nơi ở tạm bợ, đơn sơ (hang, suối), nếp sống sinh hoạt nề nếp (sáng ra – tối vào), thức ăn đạm bạc (cháo bẹ, rau măng).
- Lý tưởng cách mạng, phong thái ung dung, tinh thần lạc quan, sống hào hợp với thiên nhiên của Bác: Dù khó khăn thiếu thốn, làm việc nơi bàn đá chông chênh nhưng Bác vẫn lạc quan tin tưởng vào tương lai cách mạng.
- Cảm nhận về nghệ thuật:
+ Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, súc tích, bình dị
+ Giọng điệu hóm hỉnh, vui đùa
+ Ngôn ngữ giản dị, gần gũi như lời tâm tình, lời ăn tiếng nói hàng ngày.
+ Các biện pháp nghệ thuật: đối (Câu thơ 1), nhịp thơ 4/3…
III.Kết bài: Khẳng định giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ.
Dàn ý (mẫu 2)
I. Mở bài: giới thiệu về bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh
II. Thân bài: Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh
1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó:
- Cảnh sinh hoạt của Bác:
• Về thời gian: Sáng, tối
• Về không gian sinh hoạt: bờ suối, hang
• Thể hiện một lối sống sinh hoạt giản dị, đều đặn và nề nếp
• Thức ăn: Cháo bẹ, rau măng
• Cuộc sống gian dị, gần gũi với thiên nhiên
- Cảnh làm việc của Bác:
• Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
• Điều kiện làm việc hết sức khó khăn
2. Cảm nghĩ của Bác về cuộc sống Pác Bó:
- Cuộc đời cách mạng thật là sang
- Coi mọi khó khăn vất vả, thiếu thốn lấy làm sang
- Con người lạc quan, yêu đời, cống hiến hết sức mình cho cách mạng
- Sống hòa hợp với thiên nhiên, vui thú lâm tuyền
III. Kết bài: nêu cảm nhận của em về Tức cảnh Pác bó của Hồ Chí Minh
II. Bài văn mẫu
Dàn ý (mẫu 1)
I.Mở bài: Giới thiệu bài thơ và nội dung khổ thơ cuối.
II.Thân bài:
1. Hình ảnh trăng cứ tròn vành vạnh:
• Quá khứ nguyên vẹn, tròn đầy, không thay đổi.
• Biểu tượng của vẻ đẹp thiên nhiên, vĩnh hằng.
• Biểu tượng cho tình nghĩa quá khứ thủy chung và sự bao dung nhân hậu của thiên nhiên.
2. Hình ảnh “ánh trăng im phăng phắt”: Không trách cứ, vừa bao dung vừa nghiêm khắc.
3. Động từ “giật mình”:
• Là cảm giác, tâm lí có thật của một người biết suy nghĩ chợt nhận ra sự vô tình, bạc bẽo của mình.
• Tác giả tự vấn lương tâm mình: không được phản bội quá khứ, phản bội thiên nhiên, phản bội chính lời hứa năm xưa của mình.
• Ân hận và xót xa.
• Nhắc nhở con người sống ân tình thủy chung, sống theo đạo lí “uống nước nhớ nguồn”.
III.Kết bài: Nhấn mạnh giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của khổ thơ.
Dàn ý (mẫu 2)
I. Mở bài: giới thiệu về bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy và tầm quan trọng, ý nghĩa của khổ cuối bài thơ
II. Thân bài:
1. Hình ảnh Trăng cứ tròn vành vạnh:
- Thể hiện một quá khứ đẹp đẽ của ánh trăng
- Ánh trăng quá khứ trọn vẹn, nguyên thủy và không phai màu
- Ánh trăng ngày trước và ánh trăng bây giờ vẫn vẹn nguyên, không thay đổi => Sự chung thủy, sắt son của ánh trăng
2. Hình ảnh “ ánh trăng im phăng phắt”:
- Thể hiện sự nghiêm khắc của ánh trăng trước sự thờ ơ, vô tâm của con người
- Sự hờn trách của ánh trăng đối với con người
3. Hình ảnh “ ta giật mình”:
- Nhớ lại quá khứ đẹp đẽ của mình khi ở chiến khu
- Tác giả tự vấn lương tâm mình từ đó ân hận, xót xa trước sự bạc bẽo của bản thân mình
- Nhắc nhở đến tình xưa nghĩa cũ.
4. Hình ảnh qua khổ thơ cuối:
- Tác giả trân trọng và muốn giữ gìn những giá trị truyền thống đẹp đẽ
- Nhắc nhở chính mình phải sống ân nghĩa, chung tình
- Không được vì sự sung sướng hôm nay mà quên đi quá khứ gian khổ
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về khổ thơ cuối của bài thơ Ánh trăng
II. Bài văn mẫu
Dàn ý (mẫu 1)
I.Mở bài: Giới thiệu bài thơ và hình ảnh bếp lửa.
II.Thân bài:
-Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ được tác giả Bằng Việt sáng tác năm 1963, in trong tập thơ Hương cây – Bếp lửa năm 1968. Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt bài thơ, thể hiện tình cảm bà cháu gắn bó, thể hiện cuộc sống khó khăn một thời.
- Bếp lửa là hình ảnh lưu giữ mọi kỉ niệm thời gian khó nhọc, kí ức tuổi thơ “tám năm ròng...”
- Bếp lửa mang theo dáng hình tần tảo sớm hôm của bà, tình cảm bà – cháu nồng ấm: nạn đói, năm giặc đốt nhà,...
- Bếp lửa đã chuyển thành “ngọn lửa” “nhóm niềm yêu thương”, “nhóm nồi xôi gạo”, bà truyền cho cháu niềm tin bất diệt, truyền hơi ấm, sức sống và tình yêu thương.
- Từ hình ảnh bếp lửa người cháu đã cảm nghĩ về cuộc đời của bà:
+ Cuộc đời bà thật vất vả, khó khăn.
+ Bà tảo tần, chăm chỉ, giàu đức hi sinh, vị tha,...
+ Yêu và thương bà hơn.
- Hình ảnh bếp lửa theo chân cháu đi muôn nơi. Dù cuộc sống có hiện đại, thay đổi đến đâu người cháu vẫn không thể quên hình ảnh bếp lửa và bà.
III.Kết bài: Tổng kết lại giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ.
Dàn ý (mẫu 2)
I. Mở bài: giới thiệu hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt
II. Thân bài:
1. Hình ảnh bếp lửa đối với mọi người
- Bếp lửa là một hình ảnh rất quen thuộc ở làng quê Việt Nam
- Bếp lửa rất gần gũi với tuổi thơ của những đứa trẻ nông thôn
2, Hình ảnh bếp lửa đối với người cháu
- Gắn với kỉ niệm về người bà: Những ngày thơ bé bên bà, về những năm đói mòn đói mỏi, về những ngày đông giá rét, về những ngày giặc bắn phá nhà...
- Gắn với tình yêu thương của người bà, tình cảm làng xóm ấm áp
- Là ngọn lửa sưởi ấm cuộc đời cháu, và soi đường cho người cháu trên những bước đường tương lai
3. ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh bếp lửa
- ấp iu, nồng đượm => nhen nhóm tình yêu thương, sự ấm áp của tình người
- bếp lửa không thể dập tắt được trong lòng người cháu
- bếp lửa là nơi ấp ủ tình bà cháu thiêng liêng
III. kết bài: nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa
II. Bài văn mẫu
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 9 ngắn nhất năm 2021 hay khác:
- Soạn bài Bến quê
- Soạn bài Ôn tập tiếng việt lớp 9 học kì II
- Soạn bài Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Soạn bài Những ngôi sao xa xôi
- Soạn bài Trả bài tập làm văn số 7
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều