Soạn bài Ôn tập về dấu câu năm 2021 mới, ngắn nhất

Câu 1 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 149):

a. Câu cảm thán (!)

b. Câu nghi vấn (?)

c. Câu cầu khiến (!)

d. Câu trần thuật (.)

Câu 2 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 149):

a.“Được, chú mày cứ nói thẳng thừng ra nào....Thôi im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.” => Đây là cách dùng dấu câu đặc biệt vì dấu chấm được đặt cuối câu cầu khiến.

b. (!?)Đây là cách dùng dấu câu đặc biệt vì dấu chấm hỏi và dấu chấm than được đặt trong dấu ngoặc đơn.

Câu 1 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 150):

a. Dùng dấu câu sau từ Quảng Bình là hợp lí.

Dùng dấu phẩy sau từ Quảng Bình là không hợp lí vì: Biến câu 2 thành câu ghép có hai vế nhưng ý nghĩa của hai vế này lại rời rạc, không liên quan chặt chẽ với nhau.

b. Dùng dấu chấm sau từ bí hiểm là không hợp lí vì:Tách VN2 khỏi CN cắt đôi cặp quan hệ từ vừa...vừa...

=> dùng dấu chấm phẩy là hợp lí

Câu 2 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 151):

a.- Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì ?

=> Đặt dấu câu sai. Phải dùng dấu chấm vì đây là câu trần thuật, không phải là câu nghi vấn.

- Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia ?

=> Đặt dấu câu sai. Phải dùng dấu chấm vì : không hiểu vì sao... chỉ là bộ phận nằm trong câu trần thuật)

b. Chỉ cần một lỗi nhỏ là tôi gắt um lên !

=> Đặt dấu câu sai. Đây là câu trần thuật nên đặt dấu chấm than cuối câu này là không đúng, phải đặt dấu chấm.

Bài 1 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 151):

- Tuy rét vẫn kéo dài,.... sông Lương.

- Mùa xuân... đen xám.

- Trên những bãi đất phù sa... đang trổ hoa.

- [...] Mùa xuân đã đến.

- Những buổi chiều...toả khói.

- Những ngày mưa phùn... trắng xoá.

Bài 2 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 151):

- Bạn đã đến động Phong Nha chưa? (Đ)

- Chưa? ( S ) (Đây không phải câu nghi vấn)

- Thế còn bạn đã đến chưa? (Đ )

- Mình đến rồi ........như vậy? (S ) (Đây không phải câu nghi vấn)

Bài 3 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 152):

Câu (1) dùng dấu chấm than, câu (2) cũng có thể dùng dấu chấm than hoặc dấu chấm.

Bài 4 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 152):

- Dùng dấu thích hợp lần lượt: (?) - (!)- (.) - (?) - (!)- (!) - (.)

Bài 5 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 152):

Luyện viết chính tả

Xem thêm các bài soạn Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) hay, ngắn khác:

B. Kiến thức cơ bản

1. Dấu chấm:

- Là dấu kết thúc câu, thường được đặt ở cuối câu trần thuật (đôi khi được đặt ở cuối câu cầu khiến).

- Ví dụ: Tôi đi học.

2. Dấu chấm hỏi:

Là dấu kết thúc câu thường được đặt ở cuối câu nghi vấn.

- Ví dụ: Bạn làm bài toán chưa?

3. Dấu chấm than:

Là dấu kết thúc câu, thường được đặt ở cuối câu cầu khiến hoặc câu cảm thán.

- Ví dụ: Hôm nay, trời đẹp quá!

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 6 cực ngắn, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 6 hay khác:


Giải bài tập lớp 6 sách mới các môn học