Soạn bài Tổng kết phần Tập làm văn năm 2021 mới, ngắn nhất

Câu 1 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 155):

Các PTBĐVăn bản đã học
1. Tự sự- Con Rồng cháu Tiên ; Bánh chưng bánh giầy ; Thánh Gióng ; Sơn Tinh Thủy Tinh ; Sự tích Hồ Gươm. Bài học đường đời đầu tiên ; Bức tranh của em gái tôi...
2. Miêu tả- Bài học đường đời đầu tiên ; Vượt thác ; Bức tranh của em gái tôi, Sông nước Cà Mau...
3. Biểu cảm Đêm nay Bác không ngủ ; Lượm ; Mưa, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
4. Nghị luậnBức tranh của thủ lĩnh da đỏ,

Câu 2 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 155):

Văn bảnPhương thức biểu đạt chính

- Thạch Sanh

- Lượm

- Mưa

- Bài học đường đời đầu tiên

- Cây tre Việt Nam

- Tự sự

- Tự sự – miêu tả - biểu cảm

- Biểu cảm – miêu tả

- Tự sự, miêu tả

- Miêu tả, thuyết minh

Câu 3 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 155):

STTPhương thức biểu đạtĐã tập làm
1Tự sựx
2Miêu tảx
3Biểu cảm
4Nghị luận

Câu 1 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 156):

Văn bảnMục đíchNội dungHình thức
1. Tự sựThông báo, giải thích, nhận thức (khen, chê)Nhân vật, sự việc, đặc điểm, diễn biến, kết quả → ý nghĩaVăn xuôi - tự do
2. Miêu tảHình dung đặc điểm tính chất nổi bật của phong cảnh, con người, sự vậtTái hiện những đặc điểm tính chất nổi bật của phong cảnh, con người, sự vậtVăn xuôi – tự do
3. Đơn từĐạt một nguyện vọng nào đó → viết đơnĐơn gửi ai?Ai gửi đơn? Đề đạt nguyện vọng gìTheo trình tự và bố cục

Câu 2 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 156):

STTCác phầnTự sựMiêu tả
1Mở bàiGiới thiệu chung nhân vật, sự việc, tình huốngGiới thiệu đối tượng miêu tả
2Thân bàiDiễn biến sự việcMiêu tả khái quát và chi tiết
3Kết bàiKết quảCảm nhận, suy nghĩ

Câu 3 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 157):

- Sự việc phải do nhân vật làm ra. Nếu không có nhân vật thì sự việc trở nên vụn nát ngược lại nếu không có sự việc thì nhân vật trở nên nhạt nhẽo. → Sự việc và nhân vật phải cùng tập trung để thể hiện chủ đề có mối quán hệ mật thiết với nhau.

Câu 4 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 157):

- Chân dung và ngoại hình

- Ngôn ngữ

- Cử chỉ hành động, suy nghĩ

- Lời nhận xét của các nhân vật khác

Câu 5 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 157):

- Theo trình tự thời gian: Làm cho câu chuyện mạch lạc rõ ràng.

- Theo trình tự không gian: Làm cho cảnh vật trở nên có thứ tự.

- Kết hợp: tạo sự bất ngờ lí thú.

Câu 6 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 157):

Chỉ quan sát sự vật, hiện tượng, người viết mới nắm được đặc điểm, tính chất của đối tượng, từ đó nhận xét, liên tưởng, so sánh ...

Câu 7 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 157):

- Các phương pháp miêu tả đã học: Phương pháp tả cảnh và tả người .

Bài 1 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 157):

MB: Giới thiệu bối cảnh câu chuyện: Một đêm trong chiến dịch biên giới, Bác đến thăm một đơn vị bộ đội và nghỉ lại. Suốt đêm Bác không ngủ

TB: Kể lại diễn biến câu chuyện

+ Lần thức dậy thứ nhất: Bác chưa ngủ, thấy Bác đi dém chăn, anh đội viên trào dâng niềm thương cảm

+ Lần thức dậy thứ ba: Bác vẫn ngồi, anh đội viên hốt hoảng, lo lắng, mời Bác ngủ

+ Biết được nguyên nhân Bác thức, anh vui vẻ thức luôn cùng Bác

KB: Tình cảm của anh đội viên với Bác

Bài 2 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 157):

MB: giới thiệu về cơn mưa và ấn tượng chung

TB: (Tả cơn mưa)

- Nơi diễn ra trận mưa, em quan sát cùng ai.

- Miêu tả chi tiết khung cảnh trước, trong và sau khi mưa : bầu trời, gió, âm thanh, cây cối, loài vật, con người.

KB:

- Cảm nhận của em về trận mưa đó.

Bài 3 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 157):

Ở đơn còn thiếu mục: Trình bày lí do viết đơn và nguyện vọng, đây là mục quan trọng nhất của một tờ đơn vì vậy không thể thiếu được.

Xem thêm các bài soạn Tổng kết phần tập làm văn hay, ngắn khác:

B. Kiến thức cơ bản

1. Nắm được các phương thức biểu đạt đã được sử dụng trong các văn bản đã học. 

2. Nắm được đặc điểm nổi bật của các phương thức biểu đạt và sự thâm nhập lẫn nhau của các phương thức trong một văn bản. 

3. Biết vận dụng các phương thức biểu đạt phù hợp khi xây dựng một văn bản hoàn chỉnh nhằm đạt được mục đích giao tiếp. 

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 6 cực ngắn, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 6 hay khác:


Giải bài tập lớp 6 sách mới các môn học