Soạn bài Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử năm 2021 mới, ngắn nhất
Câu 1 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 127):
Bố cục: 3 phần.+ P1: Từ đầu đến của thủ đô Hà Nội: Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên.
+ P2: Tiếp theo đến nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc: Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương nhưng anh hùng.
+ P3: còn lại: Ý nghĩa cầu Long Biên trong hiện tại và tương lai.
Câu 2 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 127):
Đoạn văn cho biết những thông tin tương đối cụ thể về cầu Long Biên:
- Tên gọi đầu tiên : cầu Đu me năm 1945 được đổi tên là cầu Long Biên.
- Quy mô của cầu: Dài 2290 mét, nặng 17 nghìn tấn.
- Là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam.
- Về kĩ thuật: là thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt
=> So cầu Thăng Long với cầu Chương Dương, quy mô và tính chất hiện đại của cầu Long Biên không bằng nhưng xét về kĩ thuật thì cầu Long Biên được coi là một thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt lúc bấy giờ.
Câu 3 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 127):
a.
- Cảnh vật: Màu xanh của bãi mía, ngô, nương dâu, vườn chuối, buổi chiều, đèn mọc như sao, những ngày nước dâng cao.
- Sự việc: đoàn quân bí mật ra đi năm 1946, những năm tháng oanh liệt chống không lực Hoa Kì: những lần đầu bị đánh bom.
=> Cảnh vật và sự kiện cho ta thấy vẻ đẹp của cây cầu anh hùng, hiên ngang với lịch sử.
b. Việc trích thơ và nhạc đã tạo nên “ chứng nhân ” vẻ nghệ thuật với cây cầu. Nó gắn bó cây cầu với kí ức với tâm hồn con người.
c. Cách kể ở đoạn này bộc lộ tình cảm của tác giả rõ ràng và tha thiết hơn ở đoạn trên. Ngôi kể chuyển ngôi linh hoạt từ ngôi thứ ba sang ngôi thứ nhất.
- Tình cảm của tác giả bộc lộ rõ ràng hơn bởi vì trong đoạn 2 tác giả kết hợp giữa kể, tả và bộc lộ cảm xúc. Sử dụng nhiều từ ngữ nhiều màu sắc, đường nét, tạo hình.
Câu 4 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 127):
a. Đặt tên: “Chứng nhân lịch sử” bởi Cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của đất nước. Không thể thay thế “chứng nhân” bởi “chứng tích”
- Các sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên chứng kiến: Thời thuộc Pháp, kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mĩ, thời hoà bình, những mùa lũ.
- Các tính từ sống động, đau thương, anh dũng nói lên những biến cố mà cây cầu từng trải qua và chứng kiến thật sự tàn khốc, đau buồn nhưng hào hùng.
b. Câu cuối trong bài diễn đạt dài nhưng có sắc thái biểu cảm rõ hơn về cách diễn đạt gợi những liên tưởng thú vị.
- Nhịp cầu Long Biên có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối liền, gắn kết những con tim bởi vì cầu Long Biên là nhân chứng lịch sử "sống động, đau thương và anh dũng".
- Hs trao đổi, tìm hiểu những di tích lịch sử có ở địa phương mình
Xem thêm các bài soạn Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử hay, ngắn khác:
Bài giảng: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử - Cô Trương San (Giáo viên VietJack)
B. Tác giả
- Thúy Lan
C. Tác phẩm
a. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác
Văn bản “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” in trên báo Người Hà Nội.
b. Thể loại: Kí
c. Phương thức biểu đạt: thuyết minh, tự sự, miêu tả, biểu cảm.
d. Bố cục (3 phần)
- Phần 1 (từ đầu đến “anh dũng của thủ đô Hà Nội”): Giới thiệu chung về cầu Long Biên qua một thế kỉ tồn tại.
- Phần 2 (tiếp đó đến “nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc”): Cầu Long Biên – một nhân chứng sống của lịch sử.
- Phần 3 (còn lại): Cầu Long Biên trong đời sống hiện tại.
e. Giá trị nội dung và nghệ thuật
- Giá trị nội dung:
Hơn một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử, không chỉ riêng của Hà Nội mà của cả đất nước.
- Giá trị nghệ thuật:
+ Phép nhân hóa
+ Lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ những hiểu biết và kỉ niệm về cầu đã tạo nên sức hấp dẫn cho bài văn.
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 6 cực ngắn, hay khác:
- Soạn bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
- Soạn bài Viết đơn
- Soạn bài Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Soạn bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)
- Soạn bài Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 6 hay khác:
- Soạn Văn 6
- Soạn Văn 6 (bản ngắn nhất)
- Soạn Văn 6 (siêu ngắn)
- Văn mẫu lớp 6
- Tác giả - Tác phẩm Văn 6
- Lý thuyết, Bài tập Tiếng Việt - Tập làm văn 6
- 1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 6
- Giải vở bài tập Ngữ văn 6
- Đề thi Ngữ Văn 6 (có đáp án)
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Lớp 6 - Kết nối tri thức
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - KNTT
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 6 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 6 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 6 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - KNTT
- Giải sgk Tin học 6 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 6 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 6 - KNTT
- Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - CTST
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 6 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 6 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 6 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 6 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 6 - CTST
- Lớp 6 - Cánh diều
- Soạn Văn 6 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 6 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 6 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 6 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 6 - Cánh diều