Cho một cây lưỡng bội (I) lần lượt giao phấn với hai cây lưỡng bội khác cùng loài
Câu 8.10 trang 42 sách bài tập Sinh học 12: Cho một cây lưỡng bội (I) lần lượt giao phấn với hai cây lưỡng bội khác cùng loài, thu được kết quả sau:
- Với cây thứ nhất, đời con gồm: 0,45 cây thân cao, quả tròn; 0,2 cây thân thấp, quả bầu dục; 0,3 cây thân cao, quả bầu dục; 0,05 cây thân thấp, quả tròn.
- Với cây thứ hai, đời con gồm: 0,45 cây thân cao, quả tròn; 0,2 cây thân thấp, quả bầu dục; 0,05 cây thân cao, quả bầu dục; 0,3 cây thân thấp, quả tròn.
Cho biết: Tính trạng chiều cao cây được quy định bởi một gene có 2 allele (A và a), tính trạng hình dạng quả được quy định bởi một gene có 2 allele ( B và b), các cặp gene này đều nằm trên nhiễm sắc thể thường và không có đột biến xảy ra. Kiểu gene của cây lưỡng bội (I) là
A.
В.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
• Xét riêng từng tính trạng ở hai phép lai:
- Với cây thứ nhất, đời con gồm: 0,45 cây thân cao, quả tròn; 0,2 cây thân thấp, quả bầu dục; 0,3 cây thân cao, quả bầu dục; 0,05 cây thân thấp, quả tròn.
+ cao : thấp = 3 : 1 → A - cao là trội hoàn toàn so với a - thấp → P: Aa × Aa.
+ tròn : dài = 1 : 1 → P : Bb × bb.
→ Phép lai với cây thứ nhất: (Aa, Bb) × (Aa, bb).
- Với cây thứ hai, đời con gồm: 0,45 cây thân cao, quả tròn; 0,2 cây thân thấp, quả bầu dục; 0,05 cây thân cao, quả bầu dục; 0,3 cây thân thấp, quả tròn.
+ cao : thấp = 1 : 1 → P: Aa × aa.
+ tròn : dài = 3 : 1 → B - tròn là trội hoàn toàn so với b - dài → P : Bb × bb.
→ Phép lai với cây thứ hai: (Aa, Bb) × (aa, Bb).
→ Cây I có kiểu gene dị hợp hai cặp gene (Aa, Bb).
• Xét chung 2 tính trạng ở hai phép lai:
- Với phép lai với cây thứ nhất: (3 cao : 1 thấp)(1 tròn : 1 dài) ≠ tỉ lệ bài ra.
- Với phép lai với cây thứ hai: (1 cao : 1 thấp)(3 tròn : 1 dài) ≠ tỉ lệ bài ra.
→ Có hiện tượng liên kết gene không hoàn toàn.
• Phép lai với cây thứ nhất: (Aa, Bb) × (Aa, bb) cho cây thân thấp, quả bầu dục chiếm tỉ lệ = 0,2 → Cây I cho ab = 0,2 : 0,5 = 0,4 > 0,25 → ab là giao tử liên kết → Cây I có kiểu gene
(Có thể kiểm chứng đối với phép lai với cây thứ hai).
Lời giải SBT Sinh 12 Bài 8: Các quy luật di truyền của Morgan và di truyền giới tính hay khác:
Xem thêm các bài giải sách bài tập Sinh học lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
SBT Sinh học 12 Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel
SBT Sinh học 12 Bài 10: Mối quan hệ giữa kiểu gene - kiểu hình - môi trường
SBT Sinh học 12 Bài 11: Thực hành: Thí nghiệm về thường biển ở cây trồng
SBT Sinh học 12 Bài 12: Thành tựu chọn, tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:
- Giải sgk Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Sinh 12 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 12 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 12 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 12 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST