Phân biệt miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào miễn dịch nguyên phát
Câu 120 trang 45 sách bài tập Sinh học 11: Phân biệt miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào, miễn dịch nguyên phát và miễn dịch thứ phát.
Lời giải:
- Phân biệt miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào:
Miễn dịch dịch thể |
Miễn dịch tế bào |
- Là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào B. |
- Là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc. |
-Các tế bào T hỗ trợ tiết ra cytokine gây hoạt hoá tế bào B, khởi đầu cho miễn dịch dịch thể. Tế bào B tăng sinh và biệt hoá, tạo ra dòng tương bào và dòng tế bào B nhớ. Các tương bào sản sinh ra kháng thể IgG. Kháng thể lưu hành trong máu và tiêu diệt mầm bệnh trong máu theo nhiều cách khác nhau. |
- Các tế bào T hỗ trợ tiết cytokine còn làm tế bào T độc hoạt hoá, khởi đầu cho miễn dịch tế bào. Để trở nên hoạt hoá, ngoài tế bào T hỗ trợ, tế bào T độc còn cần tương tác với tế bào trình diện kháng nguyên. Tế bào T độc phân chia, tạo ra dòng tế bào T độc hoạt hoá và dòng tế bào T độc nhớ. Các tế bào T độc lưu hành trong máu và tiết ra độc tố tiêu diệt các tế bào nhiễm mầm bệnh. |
- Phân biệt miễn dịch nguyên phát và miễn dịch thứ phát:
Miễn dịch nguyên phát |
Miễn dịch thứ phát |
- Là miễn dịch xuất hiện trong lần đầu tiên tiếp xúc với kháng nguyên. |
- Là miễn dịch xuất hiện khi hệ miễn dịch lại tiếp xúc với chính loại kháng nguyên đã từng tiếp xúc trước đó. |
- Có sự hình thành tế bào nhớ đối với kháng nguyên vừa tiếp xúc. |
- Được kích hoạt nhờ tế bào nhớ đã được hình thành từ miễn dịch nguyên phát. |
- Diễn ra chậm hơn (sau khoảng 7 – 10 ngày). |
- Diễn ra nhanh hơn (sau khoảng 2 – 3 ngày). |
- Số lượng tế bào miễn dịch (tế bào T, tế bào B) và kháng thể tham gia ít hơn và duy trì ở mức thấp hơn. |
- Số lượng tế bào miễn dịch (tế bào T, tế bào B) và kháng thể tham gia ít hơn và duy trì ở mức cao hơn. |
- Tính hiệu quả thấp hơn. |
- Tính hiệu quả cao hơn, giúp người và vật nuôi không bị bệnh hoặc có mắc bệnh thì cũng rất nhẹ. |
Lời giải sách bài tập Sinh 11 Chương 1: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật hay khác:
Câu 20 trang 13 sách bài tập Sinh học 11: Phân biệt hô hấp hiếu khí và lên men ở thực vật ....
Câu 21 trang 13 sách bài tập Sinh học 11: Phân biệt tiêu hoá nội bào với tiêu hoá ngoại bào ....
Câu 1 trang 23 sách bài tập Sinh học 11: Nguồn năng lượng khởi đầu sự sống trên Trái Đất là ....
Câu 7 trang 24 sách bài tập Sinh học 11: Nguyên tố potassium (K) có vai trò gì trong cây? ....
Câu 29 trang 30 sách bài tập Sinh học 11: Lipid được tiêu hoá ở cơ quan nào trong hệ tiêu hoá? ....
Câu 33 trang 30 sách bài tập Sinh học 11: Chức năng nào sau đây không phải của ruột già? ....
Câu 37 trang 31 sách bài tập Sinh học 11: Bề mặt trao đổi khí ở động vật là ....
Câu 38 trang 31 sách bài tập Sinh học 11: Hô hấp ở động vật là quá trình ....
Câu 46 trang 33 sách bài tập Sinh học 11: Quá trình thông khí ở người diễn ra các hoạt động sau ....
Câu 47 trang 34 sách bài tập Sinh học 11: Quá trình thông khí ở người diễn ra các hoạt động sau ....
Câu 49 trang 34 sách bài tập Sinh học 11: Cơ quan trao đổi khí của Chim là ....
Câu 50 trang 34 sách bài tập Sinh học 11: Những phát biểu nào sau đây đúng? ....
Câu 53 trang 35 sách bài tập Sinh học 11: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn? ....
Câu 54 trang 35 sách bài tập Sinh học 11: Ý nào sau đây đúng khi nói về hoạt động của tim? ....
Câu 56 trang 35 sách bài tập Sinh học 11: Hệ tuần hoàn gồm ....
Câu 58 trang 36 sách bài tập Sinh học 11: Phát biểu nào sau đây về hệ dẫn truyền tim là sai? ....
Câu 59 trang 36 sách bài tập Sinh học 11: Một chu kì tim kéo dài khoảng ....
Câu 62 trang 36 sách bài tập Sinh học 11: Những hoạt động nào sau đây có hại cho hệ tuần hoàn? ....
Câu 64 trang 37 sách bài tập Sinh học 11: Cho các phát biểu sau về hoạt động điều hoà tim mạch ....
Câu 66 trang 38 sách bài tập Sinh học 11: Phát biểu nào sau đây sai? ....
Câu 69 trang 38 sách bài tập Sinh học 11: Máu di chuyển một chiều trong hệ mạch là do ....
Câu 71 trang 38 sách bài tập Sinh học 11: Huyết áp giảm dần trong hệ mạch là do ....
Câu 73 trang 39 sách bài tập Sinh học 11: Điều nào sau đây đúng khi nói về kháng nguyên? ....
Câu 74 trang 39 sách bài tập Sinh học 11: Yếu tố nào sau đây đặc trưng cho miễn dịch dịch thể? ....
Câu 80 trang 40 sách bài tập Sinh học 11: Có bao nhiêu phát biểu về nephron dưới đây là đúng? ....
Câu 82 trang 40 sách bài tập Sinh học 11: Ống thận không có chức năng nào sau đây? ....
Câu 84 trang 41 sách bài tập Sinh học 11: Khi nói về cân bằng nội môi, ý nào sau đây sai? ....
Câu 127 trang 47 sách bài tập Sinh học 11: Hoàn thành bảng theo mẫu sau ....
Xem thêm các bài giải sách bài tập Sinh học lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
- SBT Sinh 11 Chương 2: Cảm ứng ở sinh vật
- SBT Sinh 11 Chương 3: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
- SBT Sinh 11 Chương 4: Sinh sản ở sinh vật
- SBT Sinh 11 Chương 5: Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể sinh vật và một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 11 hay khác:
- Giải sgk Sinh học 11 Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Sinh 11 Kết nối tri thức
- Giải SBT Sinh học 11 Kết nối tri thức
- Giải lớp 11 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 11 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 11 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT