Sách bài tập Ngữ Văn 9 Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2 - Cánh diều
Với giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2 sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh lớp 9 dễ dàng làm bài tập trong SBT Văn 9.
- Câu 1 trang 51 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2
- Câu 2 trang 52 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2
- Câu 3 trang 52 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2
- Câu 4 trang 52 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2
- Câu 5 trang 52 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2
- Câu 6 trang 52 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2
- Câu 7 trang 53 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2
- Câu 8 trang 53 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2
- Câu 9 trang 53 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2
- Câu 10 trang 53 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2
- Câu 11 trang 53 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2
- Câu 12 trang 53 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2
STT |
Tên văn bản đã học |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
||||
Truyện |
Thơ |
Kịch |
Văn bản nghị luận |
Văn bản thông tin |
||
1 |
Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương” |
|
|
|
|
|
2 |
Sống, hay không sống? |
|
|
|
|
|
3 |
Về truyện “Làng” của Kim Lân |
|
|
|
|
|
4 |
Đình công và nổi dậy |
|
|
|
|
|
5 |
Phân tích bài “Khóc Dương Khuê” |
|
|
|
|
|
6 |
Hình ảnh con thuyền, người dân chài trong bài thơ “Quê hương” |
|
|
|
|
|
7 |
Chị tôi |
|
|
|
|
|
8 |
Đền tháp vẫn ngủ yên |
|
|
|
|
|
9 |
Nói với con |
|
|
|
|
|
10 |
Quần thể di tích Cố đô Huế |
|
|
|
|
|
11 |
Quê hương |
|
|
|
|
|
12 |
Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội |
|
|
|
|
|
13 |
Bếp lửa |
|
|
|
|
|
14 |
Chiều xuân |
|
|
|
|
|
15 |
Nhật kí đô thị hóa |
|
|
|
|
|
16 |
Di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi |
|
|
|
|
|
17 |
Người thứ bảy |
|
|
|
|
|
18 |
Vụ cải trang bất thành |
|
|
|
|
|
19 |
Gói thuốc lá |
|
|
|
|
|
20 |
Chuyện người con gái Nam Xương |
|
|
|
|
|
21 |
Dế chọi |
|
|
|
|
|
Trả lời:
STT |
Tên văn bản đã học |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
||||
Truyện |
Thơ |
Kịch |
Văn bản nghị luận |
Văn bản thông tin |
||
1 |
Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương” |
|
|
|
x |
|
2 |
Sống, hay không sống? |
|
|
x |
|
|
3 |
Về truyện “Làng” của Kim Lân |
|
|
|
x |
|
4 |
Đình công và nổi dậy |
|
|
x |
|
|
5 |
Phân tích bài “Khóc Dương Khuê” |
|
|
|
x |
|
6 |
Hình ảnh con thuyền, người dân chài trong bài thơ “Quê hương” |
|
|
|
x |
|
7 |
Chị tôi |
x |
|
|
|
|
8 |
Đền tháp vẫn ngủ yên |
|
|
|
|
x |
9 |
Nói với con |
|
x |
|
|
|
10 |
Quần thể di tích Cố đô Huế |
|
|
|
|
x |
11 |
Quê hương |
|
x |
|
|
|
12 |
Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội |
|
|
|
|
x |
13 |
Bếp lửa |
|
x |
|
|
|
14 |
Chiều xuân |
|
x |
|
|
|
15 |
Nhật kí đô thị hóa |
|
x |
|
|
|
16 |
Di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi |
|
|
|
|
x |
17 |
Người thứ bảy |
x |
|
|
|
|
18 |
Vụ cải trang bất thành |
x |
|
|
|
|
19 |
Gói thuốc lá |
x |
|
|
|
|
20 |
Chuyện người con gái Nam Xương |
x |
|
|
|
|
21 |
Dế chọi |
x |
|
|
|
|
Tên tiểu loại hoặc kiểu văn bản |
Văn bản |
Truyện ngắn |
Mẫu: 7, 17 |
Truyện truyền kì |
|
Truyện trinh thám |
|
Thơ tám chữ |
|
Thơ tự do |
|
Văn bản nghị luận văn học |
|
Văn bản thông tin |
|
Bi kịch |
|
Trả lời:
Tên tiểu loại hoặc kiểu văn bản |
Văn bản |
Truyện ngắn |
7, 17, 18, 19, 20 |
Truyện truyền kì |
21 |
Truyện trinh thám |
19, |
Thơ tám chữ |
11, 13, 14, |
Thơ tự do |
9, 15 |
Văn bản nghị luận văn học |
1,3,5,6 |
Văn bản thông tin |
8, 10, 12, 16 |
Bi kịch |
2, 4 |
Trả lời:
Nhìn chung, các văn bản thông tin trong Bài 8 đều có nội dung viết về những di tích lịch sử trên đất nước ta (chủ yếu) và một số nước khác. Nội dung các văn bản thông tin ở Bài 8 chỉ khác Bài 3 ở chỗ: Bài 3 tập trung vào các văn bản thông tin giới thiếu một danh lam thắng cảnh (di sản thiên nhiên); còn Bài 8 tập trung vào các văn bản thông tin giới thiệu một di tích lịch sử (di sản vật thể nhân tạo).
Trả lời:
* Đặc điểm về hình thức thức của các văn bản bị kịch và truyện ngắn được học trong Bài 9 là:
- Bi kịch
+ Cấu trúc: Thường chia thành 5 màn: mở đầu, phát triển, cao trào, tháo gỡ và kết thúc.
+ Nhân vật: Thường là những nhân vật cao quý, có số phận oan nghiệt, buộc phải lựa chọn giữa những điều không thể dung hòa.
+ Xung đột: Xung đột nội tâm dữ dội, gay cấn, thường dẫn đến kết thúc bi thảm cho nhân vật.
+ Ngôn ngữ: Lãng mạn, giàu cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ.
- Truyện ngắn:
+ Cấu trúc: Thường ngắn gọn, cô đọng, tập trung vào một sự kiện chính.
+ Nhân vật: Ít nhân vật hơn so với bi kịch, thường chỉ tập trung vào một hoặc hai nhân vật chính.
+ Xung đột: Xung đột có thể nội tâm hoặc ngoại tâm, nhưng thường không gay cấn và dữ dội như bi kịch.
+ Ngôn ngữ: Giản dị, dễ hiểu, gần gũi với đời sống.
* Nội dung giữa các văn bản bi kịch và truyện ngắn ở Bài 9 giống nhau ở tỉnh bị kịch của câu chuyện được kể: những câu chuyện buồn bã, đau đớn với những tình huống căng thẳng và kết thúc bi thảm; đánh thức niềm thương cảm, xót xa trong tâm hồn người đọc,...
Trả lời:
Các nội dung tổng kết này giúp HS có cái nhìn tổng quát về nền văn học Việt Nam (các bộ phận văn học, các thời kì và giai đoạn văn học, các tác giả và tác phẩm tiêu biểu,...), trong đó có nhiều tác phẩm đã học ở cấp Trung học cơ sở; đồng thời biết vận dụng các kiến thức lịch sử văn học vào đọc hiểu và viết bài văn tốt hơn.
Trả lời:
- Sách Ngữ văn 9, tập hai hướng dẫn em rèn luyện những kĩ năng viết là:
+ Viết truyện kể sáng tạo
+ Viết tập làm thơ 8 chữ
+ Viết đoạn văn về bài thơ 8 chữ
+ Viết bài NLXH về vấn đề cần giải quyết
+ Viết phân tích tác phẩm kịch
+ Viết quảng cáo, tờ rơi
- Ý nghĩa và tác dụng của các kĩ năng ấy là: Các kỹ năng ấy giúp học sinh biết cách làm văn khi gặp các dạng đề bài này. Biết cách nhìn nhận và phân tích vấn đề theo các hướng khác nhau.
Trả lời:
Phần viết trong sách Ngữ văn 9, tập hai so với sách Ngữ văn 9, tập một có thêm một số kiểu văn bản sau:
– Kể chuyện sáng tạo.
– Tập làm thơ tám chữ.
– Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ.
– Phân tích một tác phẩm kịch.
– Viết quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động.
Trả lời:
Bài |
Nội dung nói và nghe |
Kĩ năng trọng tâm |
6 |
Kể một câu chuyện tưởng tượng |
Kĩ năng nói |
7 |
Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến về thơ tám chữ |
Kĩ năng nghe |
8 |
Phỏng vấn ngắn |
Kĩ năng hỏi và đáp |
9 |
Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống |
Kĩ năng nói – nghe tương tác |
10 |
Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự |
Kĩ năng nói |
Trả lời:
Bài |
Nội dung tiếng Việt |
6 |
Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu |
7 |
Các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh và điệp vần |
8 |
Câu rút gọn và câu đặc biệt |
9 |
Sự phát triển của ngôn ngữ: từ ngữ mới và nghĩa mới |
10 |
Một số lưu ý về trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn |
- Các nội dung trên trước hết lấy ngữ liệu từ các văn bản đọc hiểu, sau đó mới lấy ngữ liệu mở rộng và được HS vận dụng trong phần Viết, Nói và nghe; làm sáng tỏ thêm cho các nội dung đọc hiểu, viết và nói – nghe.
Trả lời:
Một số biện pháp tu từ được sử dụng trong các văn bản thơ tự do và thơ tám chữ ở Bài 7 là:
- Biện pháp tu từ so sánh
- Biện pháp tu từ ẩn dụ
- Biện pháp tu từ nhân hóa
= > Tác dụng của các biện pháp tu từ: Giúp cho bài thơ trở nên hấp dẫn, sinh động và có chiều sâu về nội dung. Giúp cho người đọc người nghe thấy hấp dẫn và thú vị hơn.
Trả lời:
Câu 4. Có thể thấy trong đoạn trích, người viết đã vận dụng kết hợp những thao tác nghị luận như giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận,... và kết hợp phương thức biểu đạt nghị luận với thuyết minh.
Câu 5. Một số câu văn nêu lí lẽ và lời phân tích, bình luận chủ quan của người viết trong đoạn trích như: “Những tác phẩm như Truyện Kiều hay Truyện Lục Vân Tiên do có dung lượng lớn nên bao gồm đầy đủ các thành phần trên. Bếp lửa với tiết mà chỉ gồm những biến cố chính trong cuộc đời tác giả.”. vẻn vẹn 41 dòng nên buộc phải theo hướng tinh gọn, nghĩa là bỏ qua tình tiết, chi
Câu 6. Câu văn: “Có thể nói, bằng việc tập trung khắc hoạ những biến cố “đắt giá”, thấm thía nhất, gạt bỏ những “chi tiết bình thường” trong độ tuổi “Chăn trâu đốt lửa ngoài đồng”, Bằng Việt đã lay động đến con tim của hàng triệu bạn đọc.” có thể là kết luận cho toàn bộ bài viết. Vì đã nêu được nội dung khái quát về giá trị bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.
Câu 12 trang 53 SBT Ngữ Văn 9 Tập 2: (Phần II. Viết, SGK)
Câu 1. Viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) giải thích vì sao trong cuộc sống, chúng ta cần biết ăn năn, ân hận vì những lỗi lầm của chính mình.
Trả lời:
Tham khảo:
Trong cuộc sống con người không thể tránh khỏi những sai lầm. Nhưng để hoàn thiện hơn mỗi người cần biết nói lời xin lỗi khi làm sai điều gì đó. Nguyên lý sâu xa nhất trong bản tính con người là luôn khao khát được tán thưởng khen ngợi. Còn đối với những lời chê bai, ta thường có phản ứng né tránh, thậm chí chán ghét và khó chịu. Richard Calson sau khi được chỉ ra lỗi sai của bản thân đã từng nói: “cảm ơn bạn đã chỉ cho tôi thấy điều tôi sai”. Câu nói thể hiện thái độ đúng đắn, tích cực và cần thiết trong giao tiếp hàng ngày. Bởi vì những con người thẳng thắn chỉ ra lỗi sai của người khác là những người muốn ta tốt lên và hoàn thiện bản thân hơn. Như nhà tư tưởng nổi tiếng của Trung hoa từng nói: “người chê ta mà chê phải là thầy của ta”. Trước một lời chê thẳng thắn và thật lòng ta nên cảm thấy biết ơn và trân trọng vì nó giúp ta rút ra những bài học và kinh nghiệm sau mỗi sai lầm để có thể tiến bộ hơn. Cảm kích trước những lời chê bai giúp ta nhận được sự yêu mến và kính trọng từ mọi người. Bởi vì là người biết lắng nghe, thấu hiểu và tiếp thu nên ai cũng thấy dễ gần và dễ dàng chia sẻ những quan điểm, mong muốn của họ. Từ đó thái độ thái độ chấp nhận cái sai và sẵn sàng sửa đổi của ta là những sợi chỉ đỏ kết nối những trái tim chân thành của những người bạn quanh ta. Lỗ Tấn từng dạy con rằng: “con người ta sống cần có cái đầu lạnh và trái tim nóng”. Cái đầu lạnh để ta luôn tỉnh táo phân biệt đúng và sai, nhận ra ta cần phải chắt lọc, và tiếp thu với những điều mà người khác nói. Còn trái tim nóng đập rạo rực là một trái tim biết lan tỏa tình yêu thương, biết đối nhân xử thế sao cho tinh tế và khéo léo. Hãy trở thành người có trái tim nóng và cái đầu lạnh để biết cảm ơn trước những người dạy ta bằng những lời chê bai chân thành.
Câu 2. Viết bài văn (khoảng 300 chữ) phân tích một nét đặc sắc về nội dung hoặc nghệ thuật mà em yêu thích nhất trong văn bản trích từ bài thơ Nơi em về của Nguyễn Sĩ Đại.
Trả lời:
Tham khảo:
Bài thơ "Nơi em về" của Nguyễn Sĩ Đại là một bức tranh quê hương bình dị, mộc mạc nhưng đong đầy tình yêu thương. Nét đặc sắc về nội dung mà tôi yêu thích nhất trong bài thơ là nỗi nhớ quê hương tha thiết, sâu lắng của tác giả.
Nỗi nhớ quê hương được thể hiện qua những hình ảnh cụ thể, sinh động của làng quê Việt Nam. Đó là hình ảnh "chiếc tàu cau" rơi lặng lẽ trong vườn sương cỏ ướt, là tiếng xạc xào cao vút của trời xanh, là những nụ hoa chanh tím, hoa xoan tím, hoa lục bình tím, là cành tre nhỏ rung động khi chim khách đến, là trái thị ngày xưa, là tiếng ve râm ran vòm duối cổ, là cánh ong bay trong chiều thu vàng phấn mướp, là tiếng gà trưa đi lót ổ... Tất cả những hình ảnh ấy đều gợi nhớ về một quê hương thanh bình, yên ả, tràn đầy sức sống.Nỗi nhớ quê hương còn được thể hiện qua những kỷ niệm đẹp đẽ của tác giả gắn liền với quê hương. Đó là kỷ niệm tuổi thơ "sớm mai nào bắt được" tiếng xạc xào cao vút của trời xanh, là kỷ niệm về người thương "thị thương người phúc hậu", là kỷ niệm về mâm cơm gia đình với nồi canh chua nấu từ trái thị, là kỷ niệm về mùa hạ thơ ngây với tiếng ve hát râm ran... Những kỷ niệm ấy gợi lên trong lòng tác giả niềm thương cảm, bâng khuâng, xao xuyến.Nỗi nhớ quê hương được thể hiện một cách tinh tế, nhẹ nhàng nhưng không kém phần sâu sắc. Tác giả không trực tiếp bày tỏ nỗi nhớ quê hương mà sử dụng những hình ảnh, kỷ niệm để gợi nhớ về quê hương. Chính điều này đã làm cho bài thơ trở nên sâu lắng, da diết và lay động lòng người.Nỗi nhớ quê hương tha thiết, sâu lắng của tác giả trong bài thơ "Nơi em về" là một nét đẹp trong tâm hồn của người Việt Nam. Nỗi nhớ ấy thể hiện tình yêu quê hương, yêu đất nước, yêu những gì gắn bó với tuổi thơ của mỗi người.
Ngoài ra, bài thơ còn sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật như: phép nhân hóa, so sánh, ẩn dụ... để tăng sức gợi cảm cho bài thơ. Nhịp thơ nhẹ nhàng, du dương, kết hợp với những hình ảnh thơ mộc mạc, bình dị đã tạo nên một bức tranh quê hương đẹp đẽ, sống động trong lòng người đọc.
Xem thêm giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều