Giải SBT Hóa học 10 trang 42 Kết nối tri thức

Với Giải SBT Hóa học 10 trang 42 trong Bài 15: Phản ứng oxi hóa - khử Sách bài tập Hóa 10 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Hóa học 10 trang 42.

Bài 15.22 trang 42 SBT Hóa học 10: Khí đốt hóa lỏng thường gọi là gas, có thành phần gồm propane (C3H8) và butane (C4H10). Xét phản ứng đốt cháy butane khi đun bếp gas:

Khí đốt hóa lỏng thường gọi là gas, có thành phần gồm propane

a) Xác định các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa. Chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử.

b) Lập phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron.

Lời giải:

Khí đốt hóa lỏng thường gọi là gas, có thành phần gồm propane

C4H10 là chất khử, O2 là chất oxi hóa

Quá trình oxi hóa: Khí đốt hóa lỏng thường gọi là gas, có thành phần gồm propane

Quá trình khử:Khí đốt hóa lỏng thường gọi là gas, có thành phần gồm propane 

b)

Khí đốt hóa lỏng thường gọi là gas, có thành phần gồm propane

Xác định được hệ số của C4H10 là 2, hệ số của CO2 là 8, hệ số của O2 là 13, hệ số của H2O là 10:

Khí đốt hóa lỏng thường gọi là gas, có thành phần gồm propane

Bài 15.23 trang 42 SBT Hóa học 10: Hàm lượng iron(II) sulfate được xác định qua phản ứng oxi hóa – khử với potassium permanganate:

FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

a) Lập phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. Chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử.

b) Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,02M để phản ứng vừa đủ với 20 mL dung dịch FeSO4 0,10M.

Lời giải:

Hàm lượng iron(II) sulfate được xác định qua phản ứng oxi hóa – khử với potassium permanganate:

FeSO4 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hóa

Quá trình oxi hóa: Hàm lượng iron(II) sulfate được xác định qua phản ứng oxi hóa – khử với potassium permanganate:

Quá trình khử:Hàm lượng iron(II) sulfate được xác định qua phản ứng oxi hóa – khử với potassium permanganate: 

Hàm lượng iron(II) sulfate được xác định qua phản ứng oxi hóa – khử với potassium permanganate:

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

Bài 15.24 trang 42 SBT Hóa học 10: Cho 2,34 g kim loại M (hóa trị n) tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) thu được 3,2227 L khí SO2 (điều kiện chuẩn). Xác định kim loại M

Lời giải:

Lưu ý: 1 mol khí ở điều kiện chuẩn có thể tích là 24,79 L

Sơ đồ phản ứng: Hàm lượng iron(II) sulfate được xác định qua phản ứng oxi hóa – khử với potassium permanganate:

Hàm lượng iron(II) sulfate được xác định qua phản ứng oxi hóa – khử với potassium permanganate:

Phương trình phản ứng: 2M + 2nH2SO4 → M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O

nSO2=3,222724,79=0.13 mol

Theo phương trình phản ứng ta có:

nM=2.nSO2n=2.0,13n=0,26n mol

⇒ MM=mn=2,320,26= 9n

Với n = 1 ⇒ MM = 9 loại

Với n = 2 ⇒ MM = 18 loại

Với n = 3 ⇒ MM = 27 (Al)

Vậy kim loại M là Al (Aluminium)

Lời giải SBT Hóa 10 Bài 15: Phản ứng oxi hóa - khử Kết nối tri thức hay khác:

Xem thêm lời giải Sách bài tập Hóa học lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:


Giải bài tập lớp 10 Kết nối tri thức khác