Trắc nghiệm Sau phút chia li có đáp án - Ngữ văn lớp 7

Câu 1. Ai là dịch giả của tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc

A. Hồ Xuân Hương

B. Đoàn Thị Điểm

C. Bà huyện Thanh Quan

D. Nguyễn Khuyến

Đáp án B

→Tương truyền Chinh phụ ngâm khúc do Đoàn Thị Điểm diễn Nôm từ bản chữ Hán của Đặng Trần Côn

Câu 2Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc được viết theo thể thơ nào?.

A. Lục bát

B. Song thất lục bát

C. Thất ngôn bát cú

D. Ngũ ngôn bát cú

Đáp án: B

Câu 3. Nội dung của đoạn trích Sau phút chia ly là gì?

A. Diễn tả cảnh chia tay lưu luyến giữa chinh phu và chinh phụ

B. Diễn tả hình ảnh hào hùng của chinh phu khi gia trận

C. Diễn tả tình cảm thủy chung son sắt của chinh phụ đối với chinh phu

D. Diễn tả nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau khi tiễn người chinh phu ra trận

Đáp án: D

Câu 4. Từ màu xanh nào không xuất hiện trong đoạn thơ?

A. Xanh xanh

B. Xanh ngắt

C. Xanh biếc

D. Núi lam

Đáp án: D

Câu 5. Nghệ thuật nổi bật trong việc diễn tả nỗi sầu chia ly của người chinh phụ là?

A. Dùng lối nói đối nghĩa

B. Điệp từ ngữ

C. Những hình ảnh có tính ẩn dụ

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 6. Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là?

A. Thần thơ thánh chữ

B. Nữ hoàng thi ca

C. Bà chúa thơ Nôm

D. Thi tiên thi thánh

Đáp án: C

Câu 7. Bài thơ có thể thơ gần giống với thể thơ của bài thơ nào sau?

A. Côn Sơn ca

B. Thiên Trường vãn vọng

C. Tụng giá hoàn kinh sư

D. Nam quốc sơn hà

Đáp án: A

→ Thể thơ song thất lục bát gần giống với thể lục bát trong bài Côn Sơn ca

Câu 8. Nghệ thuật nổi bật của đoạn thơ Sau phút chia ly là gì?

A. Điệp ngữ

B. Ẩn dụ

C. Chơi chữ

D. Nói giảm nói tránh

Đáp án: B

Câu 9. Nỗi sầu trong bài thơ có ý nghĩa gì?

A. Tố cáo chiến tranh phi nghĩa

B. Thể hiện khát vọng hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B sai

Đáp án: C

Đáp án: C

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 chọn lọc, có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:


Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học