Câu hỏi trắc nghiệm Vịnh khoa thi Hương - Trần Tế Xương (có đáp án)
VietJack giới thiệu 12 câu hỏi trắc nghiệm Vịnh khoa thi Hương - Trần Tế Xương môn Ngữ văn lớp 11 có đáp án giúp học sinh luyện trắc nghiệm đạt kết quả cao.
Câu 1: Kỳ thi Hương - Khoa Đinh Dậu (1897) được Trần Tế Xương viết trong bài “Vịnh khoa thi Hương” diễn ra ở đâu?
A. Hà Nội
B. Nam Kì
C. Nam Định
D. Hà Tây
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2: Cảnh trường thi như thế nào qua hai câu thơ “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ; Ậm oẹ quan trường miệng thét loa”?
A. Thật bát nháo, kì quặc và ô hợp.
B. Thật tưng bừng sinh động.
C Thật căng thẳng và hồi hộp.
D. Thật quy mô và nghiêm túc.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3: Trong bài “Vịnh khoa thi Hương”, những nhân vật nào xuất hiện trong hai câu thơ này “Lọng cắm rợp trời quan sứ đến; Váy lê quét đất mụ đầm ra”?
A. Sĩ tử và quan trường.
B. Quan trường và quan sứ
C. Quan sứ và bà đầm
D. Quan trường và bà đầm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4: Thái độ và tâm trạng của tác giả thể hiện như thế nào trước cảnh trường thi trong bài “Vịnh khoa thi Hương”.
A. Vui mừng và tự hào
B. Chán ngán, xót xa, đau đớn.
C. Tiếc nuối, bâng khuâng
D. Phẫn uất, ngậm ngùi
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5: Trong thời kỳ tác giả sinh sống, Kì thi Hương được tổ chức định kì
A. 5 năm/ lần
B. 2 năm / lần
C. 3 năm/ lần
D. 4 năm/ lần
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6: Vì sao kì thi này phải tổ chức thi chung ở trường Nam?
A. Do trường Nam tổ chức tốt hơn.
B. Do trường Hà không tổ chức thi.
C. Do thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội, trường Hà bị bãi bỏ, các sĩ tử phải thi ở trường Nam.
D. Cả nước chỉ có một trường duy nhất là trường Nam
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7: Giá trị châm biếm của bài thơ bộc lộc rõ nét nhất qua hai câu thơ nào?
A. Nhà nước ba năm mở một khoa/ Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
B. Lôi thôi sĩ tử vai đeo Lọ/ Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
C. Lọng cắm rợp trời quan sứ đến/ Váy lê quét đất mụ đầm ra.
D. Nhân tài đất Bắc nào ai đó/ Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8: Giá trị tư tưởng thể hiện ở hai câu cuối “Nhân tài đất Bắc nào ai đó, Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà” là gì?
A. muốn nhắc nhở với những người dự thi về hoàn cảnh đất nước.
B. muốn đánh thức ý thức dân tộc trong mỗi người, nhất là những người tài.
C. muốn khơi gợi tình yêu dân tộc trong mỗi người, nhất là người tài.
D. muốn nhấn mạnh tình yêu nước với mỗi thí sinh dự thi.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9: "Vịnh khoa thi Hương" còn có tên gọi khác là gì?
A. Lễ xướng danh khoa Ất Dậu
B. Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
C. Đi thi
D. Đổi thi
Đáp án cần chọn là: B
GIẢI THÍCH: Vịnh khoa thi Hương còn có tên gọi khác là Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu.
Câu 10: "Vịnh khoa thi Hương" được sáng tác năm bao nhiêu?
A. 1896
B. 1897
C. 1898
D. 1899
Đáp án cần chọn là: B
GIẢI THÍCH: Vịnh khoa thi Hương được sáng tác năm 1897
Câu 11: "Vịnh khoa thi Hương" được viết bằng thể thơ gì?
A. Song thất lục bát
B. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Thất ngôn bát cú
D. Thất ngôn trường thiên
Đáp án cần chọn là: C
GIẢI THÍCH: Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn bát cú
Câu 12: Trần Tế Xương viết bài "Vịnh khoa thi Hương" với dụng ý gì?
A. Tác giả vẽ nên một phần hiện thực nhốn nháo, ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu, đồng thời nói lên tâm sự của mình trước tình cảnh đất nước.
B. Bài thơ ghi lại cảnh “nhập trường” vừa ghi lại cảnh lễ xướng danh qua đó nói lên tâm trạng đau đớn, chua xót của nhà thơ trước hiện thực mất nước, giao thời nhốn nháo, nhố nhăng.
C. Ca ngợi những thí sinh thi đỗ ở kì thi năm Đinh Dậu
D. Đáp án A và B
Đáp án cần chọn: D
GIẢI THÍCH: Vịnh khoa thi Hương là bài thơ thuộc đề tài “thi cử” – một đề tài khá đậm nét trong sáng tác của Tú Xương. Bài thơ ghi lại cảnh “nhập trường” vừa ghi lại cảnh lễ xướng danh qua đó nói lên tâm trạng đau đớn, chua xót của nhà thơ trước hiện thực mất nước, giao thời nhốn nháo, nhố nhăng. Qua đó, tác giả vẽ nên một phần hiện thực nhốn nháo, ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu, đồng thời nói lên tâm sự của mình trước tình cảnh đất nước.
Xem thêm các Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 mới nhất chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Trắc nghiệm bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
- Trắc nghiệm bài Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca)
- Trắc nghiệm bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích
- Trắc nghiệm bài Lẽ ghét thương - Nguyễn Đình Chiểu
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều