Câu hỏi trắc nghiệm Luyện tập thao tác lập luận phân tích (có đáp án)
VietJack giới thiệu 10 câu hỏi trắc nghiệm Luyện tập thao tác lập luận phân tích môn Ngữ văn lớp 11 có đáp án giúp học sinh luyện trắc nghiệm đạt kết quả cao.
Câu 1: Đoạn văn: “Vấn đề chính có lẽ là ở chỗ những hạn chế trong khuân khổ vật chất tạo nên bản thân cuốn sách truyền thống. Hiểu một cách thuần túy, sách chỉ là những tờ giấy, trên đó bằng cách này hay cách khác, thông qua ngôn ngữ được coi là những hệ thống tín hiệu, những ý nghĩ, thông tin được truyền đạt cho một đối tượng và đối tượng ấy sẽ nhận thức được vấn đề.” Sử dụng cách lập luận phân tích nào?
A. Phân loại
B. Liên hệ, đối chiếu
C. Cắt nghĩa
Đáp án cần chọn C
Câu 2: Nội dung của đoạn văn sau là gì?
“Vấn đề chính có lẽ là ở chỗ những hạn chế trong khuân khổ vật chất tạo nên bản thân cuốn sách truyền thống. Hiểu một cách thuần túy, sách chỉ là những tờ giấy, trên đó bằng cách này hay cách khác, thông qua ngôn ngữ được coi là những hệ thống tín hiệu, những ý nghĩ, thông tin được truyền đạt cho một đối tượng và đối tượng ấy sẽ nhận thức được vấn đề.”
A. Cấu tạo của sách.
B. Lợi ích của sách.
C. Hạn chế của sách.
D. Đặc điểm của sách.
Đáp án cần chọn D
Câu 3: Trong đoạn văn: “Trong nửa sau của thế kỉ XX, sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, nhất là sự bùng nổ thông tin với sự xuất hiện của vô tuyến truyền hình, vi-đê-ô và các phương tiện nghe nhìn khác, đã khiến người ta tập trung vào số phận của sách: Liệu có phải sách đang mất dần vị trí độc tôn của nó trong nền văn hóa hay không?” tác giả nêu vấn đề bằng cách nào?
A. Nêu khái quát đặc điểm tình hình xã hội hiện nay
B. Liệt kê ra các phương tiện truyền thông hiện đại
C. Đặt câu hỏi về số phận của sách
D. So sánh sách với các phương tiện truyền thông khác
Đáp án cần chọn C
Câu 4: Đoạn văn sau đây nêu lên lên vấn đề gì?
“Trong nửa sau của thế kỉ XX, sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, nhất là sự bùng nổ thông tin với sự xuất hiện của vô tuyến truyền hình, vi-đê-ô và các phương tiện nghe nhìn khác, đã khiến người ta tập trung vào số phận của sách: Liệu có phải sách đang mất dần vị trí độc tôn của nó trong nền văn hóa hay không?”
A. Những lợi ích của việc tiếp thu thông tin từ sách.
B. Văn hóa đọc sách trong bối cảnh bùng nổ thông tin.
C. Quan điểm của tác giả về việc tiếp nhận thông tin.
D. Những lợi ích của các phương tiện truyền thông.
Đáp án cần chọn B
Câu 5: Ý nào không dùng cho đề bài sau: “Tự ti và tự phụ là hai thái độ trái ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập và công tác. Anh/chị hãy phân tích hai căn bệnh trên.”
A. Phân tích những biểu hiện của thái độ tự ti và tự phụ.
B. Phân tích tác hại của thái độ tự ti và tự phụ.
C. Khẳng định một thái độ sống hợp lí
D. Khẳng định tác dụng của thái độ tự ti và tự phụ
Đáp án cần chọn D
Câu 6: Với dòng thơ: "Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ" khiến người đọc liên tưởng đến điều gì?
A. Hình ảnh người sĩ tử đi thi nhưng mất đi vẻ nghiêm trang, sự sa sút về “nho phong sĩ khí"
B. Hình ảnh người sĩ tử vất vả đi thi, học đến nỗi không để ý đến vẻ ngoài bản thân
C. Hình ảnh người sĩ tử nhà nghèo, dành dụm tất cả để đi thi mong thăng quan tiến chức
D. Hình ảnh người sĩ tử ung dung tham dự kì thi, không lo lắng hay hồi hộp gì cả
Đáp án cần chọn: A
Câu 7: Dòng thơ " Ậm ọe quan trường miệng thét loa" gợi lên điều gì?
A. Quan giám thị trông thi phong thái ngút ngàn, sĩ tử nào đi thi cũng ngưỡng mộ
B. Quan trường oai phong đứng giữa trường thi để thị uy với sĩ tử
C. Quan trường thấp hèn với giọng điệu ngọng nghịu, cố tỏ vẻ oai phong, đầy giả tạo
Đáp án cần chọn: C
Câu 8: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ trên?
A. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tượng, cảm xúc và nghệ thuật đảo ngữ
B. Nghệ thuật sử dụng đảo ngữ
C. Nghệ thuật điệp ngữ
D. Nghệ thuật hoán dụ chuyển đổi cảm giác
Đáp án cần chọn: A
Đọc đề bài sau và trả lời các câu hỏi:
Tự ti và tự phụ là hai thái độ trái ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập và công tác. Anh/chị hãy phân tích hai căn bệnh trên.
Câu 9: Những luận điểm nào nên được phân tích?
A. Khái niệm, biểu hiện và tác động của tự ti
B. Khái niệm, biểu hiện và tác động của tự phụ
C. Bài học liên hệ bản thân
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án cần chọn: D
Câu 10: Với đề bài trên có thể kết hợp thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận tổng hợp được hay không?
A. Có
B. Không
Đáp án cần chọn: A
Xem thêm các Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 mới nhất chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Trắc nghiệm bài Lẽ ghét thương - Nguyễn Đình Chiểu
- Trắc nghiệm bài Chạy giặc
- Trắc nghiệm bài Bài ca phong cảnh Hương Sơn
- Trắc nghiệm bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần 1: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu
- Trắc nghiệm bài Thực hành về thành ngữ, điển cố
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều