Giải Khoa học tự nhiên 7 trang 25 Chân trời sáng tạo

Với lời giải KHTN 7 trang 25 trong Bài 4: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập KHTN lớp 7 trang 25.

Câu hỏi thảo luận 3 trang 25 KHTN lớp 7: Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố hóa học cho biết những thông tin gì về nguyên tố đó.

Trả lời:

Số hiệu nguyên tử = số đơn bị điện tích hạt nhân (bằng số proton trong hạt nhân) = số electron trong nguyên tử = số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

Luyện tập trang 25 KHTN lớp 7: Cho biết những thông tin cơ bản về nguyên tố hóa học đã cho dưới đây

Dựa vào cơ sở nào để xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn?

Trả lời:

Ô nguyên tố trên cho biết:

+ Số hiệu nguyên tử = số đơn bị điện tích hạt nhân (bằng số proton trong hạt nhân) = số electron trong nguyên tử = số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn = 16

+ Tên nguyên tố: Oxygen

+ Kí hiệu hóa học: O

+ Khối lượng nguyên tử: 16 amu

Câu hỏi thảo luận 4 trang 25 KHTN lớp 7: Quan sát Hình 4.4 và trả lời các câu hỏi sau:

a) Mỗi chu kì bắt đầu từ nhóm nào và kết thúc ở nhóm nào?

b) Em hãy chỉ ra sự tuần hoàn ở mỗi chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Quan sát Hình 4.4 và trả lời các câu hỏi sau

Trả lời:

a) Mỗi chu kì bắt đầu từ nhóm IA và kết thúc ở nhóm VIIIA.

b) Các nguyên tố trong chu kì được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. 

Bắt đầu mỗi chu kì là các nguyên tố kim loại kiềm (nhóm IA) trừ chu kì 1, kết thúc chu kì là nguyên tố khí hiếm (nhóm VIIIA)

Lời giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Bài 4: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Chân trời sáng tạo hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:


Giải bài tập lớp 7 Chân trời sáng tạo khác