Cách giải bài tập Phản ứng thế của benzene (hay, chi tiết)
Bài viết Phản ứng thế của benzene với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Phản ứng thế của benzene.
Cách giải bài tập Phản ứng thế của benzene (hay, chi tiết)
Lưu ý:
- Phản ứng clo hóa, brom hóa (tº, Fe) hoặc phản ứng nitro hóa (tº, H2SO4 đặc) đối với hydrocarbon thơm phải tuân theo quy tắc thế trên vòng benzene:
+ Nếu trong vòng benzene đã có sẵn một nhóm thế loại I – nhóm đẩy electron (nhóm ankyl –OH, NH2, -F, -Cl, -OCH3, -Br, -I, …) phản ứng thế xảy ra dễ hơn và định hướng cho nhóm thế mới vào vị trí ortho và para.
+ Nếu vòng benzene đã có sẵn nhóm thế loại II –nhóm hút electron (nhóm –NO2; -COOH, -CHO, -SO3H, …) sẽ định hướng cho nhóm thế mới vào vị trí meta.
- Phản ứng clo hóa, brom hóa có thể xảy ra ở phần mạch nhánh no của vòng benzene khi điều kiện phản ứng là ánh sáng khuếch tán và đun nóng (đối với brom).
Bài 1: Cho 15,6 g C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột sắt). Nếu hiệu suất của phản ứng là 80% thì khối lượng clobenzen thu được là bao nhiêu?
Lời giải:
nC6H6 = 15,6 / 78 = 0,2 mol; mclobenzen = 0,2.0,8. 112,5 = 18 gam
Bài 2: Nitro hóa benzene được 14,1 gam hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 amu. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro này được 0,07 mol N2. Tìm hai chất nitro?
Lời giải:
Phương trình phản ứng:
Số mol hỗn hợp:
Phân tử khối của hỗn hợp:
Vì hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 amu nên CT của 2 hợp chất nitro là: C6H5NO2 và C6H4(NO2)2.
Bài 3: Nitro hóa benzene được 14,1 gam hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 amu. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro này được 0,07 mol N2. Hai chất nitro đó là:
Lời giải:
Đặt CTPT chung của 2 hợp chất là C6H6-n(NO2)n
Ta có
Hỗn hợp 2 chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45dvc nên phân tử của chúng hơn kém nhau 1 nhóm –NO2.
⇒ C6H5NO2 và C6H4(NO2)2.
Bài 1: Nitro hoá bezen thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ X và Y, trong đó Y nhiều hơn X một nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn 12,75 gam hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 1,232 lít N2 (đktc). Công thức phân tử và số mol X trong hỗn hợp là :
A. C6H5NO2 và 0,9. B. C6H5NO2 và 0,09.
C. C6H4(NO4)2 và 0,1. D. C6H5NO2 và 0,19.
Lời giải:
Đáp án: B
nN2 = 0,055 mol ⇒ nhh = 0,11/ntb ⇒ M = 116 ⇒ ntb = 1,1 = CTPT của X: C6H5NO2. Ta có: nX: nY = 9:1 ⇒ nX = 0,09 mol
Bài 2: Một hợp chất hữu cơ X có vòng benzene có CTĐGN là C3H2Br và M=236. Gọi tên hợp chất này biết rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe).
A. o- hoặc p-đibrombenzen
B. o- hoặc p-đibromuabenzen.
C. m-đibromuabenzen.
D. m-đibromben
Lời giải:
Đáp án: B
Đặt CTPT của hợp chất X là (C3H2Br)n suy ra (12.3+2+80).n = 236
⇒ n = 2. ⇒ C6H4Br2.
Vì X là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe) nên theo quy tắc thế trên vòng benzene ta thấy X có thể là o- đibrombenzen hoặc p-đibrombenzen.
Bài 3: Khi cho clo tác dụng với 78 gam benzene (bột sắt làm xúc tác) người ta thu được 78 gam clobenzen. Hiệu suất của phản ứng là:
A. 69,33% B. 71% C. 72,33% D. 79,33%
Lời giải:
Đáp án: A
nbenzene = 1 mol; nclobenzen = 0,6933 mol ⇒ H = 69,33%
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn a gam hydrocarbon X thu được a gam H2O. Trong phân tử X có vòng benzene. X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 5 đến 6. X là
A. Hexan. B. Hexamethyl benzene.
C. toluene. D. Hex-2-en.
Lời giải:
Đáp án: B
⇒CT đơn giản nhất của X là C2H3, CTPT (C2H3)n
Có 29.5 < 27n < 29.6 ⇒n=6 ⇒ C12H18
X có vòng benzene, X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất nên tên của X là : Hecxamethyl benzene.
Bài 5: TNT (2,4,6- trinitrotoluene) được điều chế bằng phản ứng của toluene với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình tổng hợp là 80%. Tính lượng TNT (2,4,6- trinitrotoluene) tạo thành từ 230 gam toluene?
A.524g B.378g C.454g D. 544g
Lời giải:
Đáp án: C
Số mol toluene tham gia phản ứng: ntoluene = 230/94 = 2,5 mol
Phương trình phản ứng:
Lượng TNT (2,4,6- trinitrotoluene) tạo thành từ 230 gam toluene:
mTNT = 2,5.227.80/100 = 454 gam
Bài 6: Cho benzene tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen. Khối lượng Nitrobenzen điều chế được từ 19,5 tấn benzene (hiệu suất phản ứng 80%) là
A. 30,75 tấn B. 38,44 tấn.
C. 15,60 tấn D. 24,60 tấn
Lời giải:
Đáp án: D
Bài 7: Cho toluene tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế 2,4,6-trinitrotoluene (TNT). KHối lượng điều chế được từ 23 kg toluene (hiệu suất 80%) là
A. 45,40 kg B. 70,94 kg
C. 18,40 kg D. 56,75 kg
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 8: toluene tác dụng với Br2 chiếu sáng (tỷ lệ mol 1 : 1), thu được sẩn phẩm hữu cơ là
A. o-bromtoluene B. m-bromtoluene.
C. phenylbromua D. benzylbromua
Lời giải:
Đáp án: D
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 11 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Dạng 1: Cách viết đồng phân, gọi tên benzene và đồng đẳng
- Dạng 2: Nhận biết, điều chế benzene và đồng đẳng
- Dạng 3: Dạng bài tập tính chất hóa học của benzene và đồng đẳng
- Dạng 5: Phản ứng trùng hợp của styrene
- Dạng 6: Phản ứng oxi hóa benzene và đồng đẳng
- Dạng 7: Nguồn hydrocarbon thiên nhiên
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều