Lý thuyết Đồng vị. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình hay, chi tiết nhất



Bài viết Lý thuyết Đồng vị. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Đồng vị. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình.

Lý thuyết Đồng vị. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình hay, chi tiết nhất

Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số proton, khác số neutron.

Ví dụ: Nguyên tố H có 3 đồng vị Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa 10 có đáp án

Chú ý: Các đồng vị bền có Z ≤ 82.

1/ Nguyên tử khối

a/ Nguyên tử khối (M): Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử, bằng số khối hạt nhân: M = A

2/ Nguyên tử khối trung bình (M)

Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị được tính bằng hệ thức:

Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 10 có đáp án

Với: a, b, c là số nguyên tử (hoặc % số nguyên tử) của mỗi đồng vị.

A, B, C là nguyên tử khối (hay số khối) của mỗi đồng vị.

Ví dụ: Nguyên tố Cacbon có 2 đồng vị bền 126C chiếm 98,89% và 136C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là:

Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 10 có đáp án

Mở rộng:

Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 10 có đáp án

   Với: ni : % hay số mol hay thể tích của chất thứ i ( khi ni là thể tích thì chỉ sử dụng cho chất khí)

    Mi : Khối lượng mol của chất thứ i

Nếu trong hỗn hợp chỉ có hai chất , ta có thể gọi x là số mol (% hay thể tích) của chất thứ nhất trong 1 mol hỗn hợp, khi đó suy ra số mol của chất thứ hai là (1 – x) mol.

M = x.M1 + (1 - x).M2

Lưu ý:

    ► Mmin < M < Mmax

    ► Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa 10 có đáp án ( thể tích của khí không áp dụng cho thể tích dung dịch)

    ► M1 = M2M = M1 = M2 ∀n, V, x

    ► Mđơn chấtMhợp chất

    ► Sơ đồ đường chéo:

Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 10 có đáp án Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 10 có đáp án

   ► Cần nhớ:

   - Phân biệt nguyên tử và nguyên tố:

      + Nguyên tử là loại hạt vi mô gồm hạt nhân và các hạt electron quanh hạt nhân.

      + Nguyên tố là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.

   - Tính chất hóa học nguyên tố là tính chất hóa học các nguyên tử của nguyên tố đó.

   - Mối quan hệ giữa các hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử:

      + Số hạt mang điện = số electron + số proton = 2.Z .

      + Số hạt cơ bản = Z + E + N = 2.Z + N (mang điện: 2.Z, không mang điện: N).

      + Số hạt ở hạt nhân = số proton + số neutron = Z + N.

  + Điều kiện bền của hạt nhân nguyên tử là Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa 10 có đáp ánvới Z ≤ 20; Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa 10 có đáp án với Z ≤ 82

   Tổng hạt = Z + E + N = 2.Z + N mà : Z ≤ N ≤ 1,5.Z

    Nên: 2.Z + Z ≤ 2.Z + N ≤ 2.Z + 1,5.Z ⇒ 3.Z ≤ Tổng hạt ≤ 3,5.Z

Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 10 có đáp án

   - Từ kí hiệu nguyên tử AZX ⇒ số p và số n trong hạt nhân cũng như số electron ở vỏ nguyên tử và ngược lại.

   - Tất cả các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân Z đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.

   - Công thức tính thể tích của một nguyên tử:

Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa 10 có đáp án (R là bán kính nguyên tử)

Xem thêm các phần Lý thuyết Hóa học lớp 10 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:

Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:


nguyen-tu.jsp


Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học