Hóa 10 Kết nối tri thức Bài 4: Ôn tập chương 1 trang 27
Với giải bài tập Hóa 10 Bài 4: Ôn tập chương 1 trang 27 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10 Bài 4.
Video Giải Hóa học 10 Bài 4: Ôn tập chương 1 - Kết nối tri thức - Cô Hà Thúy Quỳnh (Giáo viên VietJack)
II. Luyện tập (trang 27)
Câu 1 trang 27 Hóa học 10: Số proton, neutron và electron của K lần lượt là ....
Câu 4 trang 27 Hóa học 10: Nguyên tử của nguyên tố sodium (Z = 11) có cấu hình electron là ....
I. Hệ thống hóa kiến thức
Hoàn thành sơ đồ hệ thống hóa kiến thức trang 26 Hóa học lớp 10.
- Nguyên tử có kích thước: vô cùng nhỏ bé, khối lượng: me + mp + mn; Z = số proton = số electron.
|
Hạt neutron |
Hạt proton |
Hạt electron |
Khối lượng |
1,675.10–27 kg |
1,673.10–27 kg |
9,109.10–31 kg |
Điện tích |
0 |
+1 |
-1 |
- AO s có dạng hình cầu; AO p gồm AO px, AO py, AO pz; AO p có dạng hình số 8 nổi.
n |
1 |
2 |
3 |
4 |
Lớp electron |
K |
L |
M |
N |
Phân lớp |
1s |
2s và 2p |
3s, 3p và 3d |
4s, 4p, 4d và 4f |
Số AO |
1 |
4 |
9 |
16 |
Số electron tối đa |
2 |
8 |
18 |
32 |
- Thứ tự năng lượng các phân lớp từ thấp đến cao: 1s 2s 2p 3s 3p 4s …
- Cấu hình electron:
Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng | ||||
Số electron |
1, 2, 3 |
4 |
5, 6, 7 |
8 |
Loại nguyên tố |
Kim loại (trừ H, He, B) |
Kim loại hoặc phi kim |
Thường là phi kim |
Khí hiếm |
+ Nguyên lí vững bền: Các electron trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các orbital có mức năng lượng từ thấp đến cao
+ Nguyên lí Pauli: Trong 1 orbital chỉ chứa tối đa 2 electron có chiều tự quay ngược nhau.
+ Quy tắc Hund: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các orbital sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này có chiều tự quay giống nhau.
- Nguyên tố hóa học:
+ Số khối (A) = Z + số neutron
+ Kí hiệu nguyên tử:
+ Đồng vị và ⇒ với x1 và x2 lần lượt là phần trăm số nguyên tử của 2 đồng vị.
Bài giảng: Bài 4: Ôn tập chương 1 - Kết nối tri thức - Cô Lê Kim Huệ (Giáo viên VietJack)
Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Hóa 10 Bài 5: Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Hóa 10 Bài 6: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm
Hóa 10 Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì
Hóa 10 Bài 8: Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Giải sgk Hóa học 10 Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 Kết nối tri thức
- Giải SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT