Hóa 10 Kết nối tri thức Bài 14: Ôn tập chương 3 trang 69

Với giải bài tập Hóa 10 Bài 14: Ôn tập chương 3 trang 69 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10 Bài 14.

II. Luyện tập (trang 69)

Giải Hóa học lớp 10 trang 69

I. Hệ thống hóa kiến thức

Hoàn thành sơ đồ hệ thống hóa kiến thức trang 68 Hóa học 10:

Liên kết hóa học gồm:

- Liên kết cộng hóa trị

+ Khái niệm: là liên kết hóa học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.

+ Kiểu liên kết: liên kết đơn (-); liên kết đôi (=) và liên kết ba (≡)

• Không phân cực: cặp electron dùng chung nằm chính giữa hai nguyên tử.

Ví dụ: Cl2, Br2, …

• Có phân cực: cặp electron dùng chung lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.

Ví dụ: H2O, CO, NH3, …

• Cho nhận: cặp electron dùng chung là do một nguyên tử đóng góp.

Ví dụ: SO2, HNO3, …

- Liên kết ion

+ Khái niệm: là liên kết hóa học được hình thành giữa hai ion mang điện tích trái dấu (tồn tại trong khối tinh thể)

Ví dụ: NaCl, NaF, CaCl2, …

+ Tinh thể ion: Các ion âmdương sắp xếp tại các nút của mạng tinh thể theo trật tự luân phiên, liên kết bằng lực hút tĩnh điện của chúng.

Dãy các chất nào dưới đây mà tất cả các phân tử đều có liên kết ion?

- Liên kết hydrogen và tương tác van der waals

+ Khái niệm: đều là liên kết giữa các phân tử (hay nguyên tử) trung hòa hút nhau bởi bản chất tĩnh điện giữa các lưỡng cực δ+ và δ-.

+ Liên kết hydrogen: Dãy các chất nào dưới đây mà tất cả các phân tử đều có liên kết ion?

+ Tương tác Van der waals: Dãy các chất nào dưới đây mà tất cả các phân tử đều có liên kết ion?

+ Ảnh hưởng: đều làm tăng nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của các chất.

Bài giảng: Bài 14: Ôn tập chương 3 - Kết nối tri thức - Cô Lê Kim Huệ (Giáo viên VietJack)

Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:


Giải bài tập lớp 10 Kết nối tri thức khác