Trắc nghiệm GDTC 7 Cánh diều Bài 1 (có đáp án): Kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân
Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục thể chất 7 Bài 1: Kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân sách Cánh diều có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm GDTC 7.
Câu 1. Trong kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân, vị trí tiếp xúc cầu từ:
A. Ngón chân cái - mắt cá chân - gót chân.
B. Mũi bàn chân - mắt cá nhân - gót chân.
C. Ngón chân cái - mắt cá chân - lòng bàn chân.
D. Mũi bàn chân - mắt cá nhân - lòng bàn chân.
Câu 2. Trong tư thế chuẩn bị của kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân, chân đứng như thế nào?
A. Chân trước chân sau.
B. Đứng hai chân rộng bằng vai.
C. Đứng hai chân rộng hơn vai.
D. Khép chân.
Câu 3. Cho các động tác sau:
1. Dùng má trong bàn chân tiếp xúc cầu tâng cầu lên
2. Từ TTCB, tung cầu lên cao từ 20 - 30cm, mắt nhìn theo hướng cầu bay, cách người từ 30 - 40cm.
3. Chân thuận nâng đùi, mở hông.
Đâu là trình tự thực hiện kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân?
A. 3 - 2 - 1.
B. 2 - 3 - 1.
C. 2 - 1 - 3.
D. 3 - 1 - 2.
Câu 4. Đâu là động tác kết thúc của kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân?
A. Sau khi cầu rời đùi, hạ chân để tiếp tục thực hiện các kĩ thuật tiếp theo.
B. Sau khi cầu rời chân, chân phát cầu bước về trước một bước và chuẩn bị cho động tác tiếp theo.
C. Sau khi cầu rời chân, hạ chân và tiếp tục thực hiện lặp lại.
D. Tiếp tục tâng cầu và chuẩn bị thực hiện các kĩ thuật tiếp theo.
Câu 5. Độ dài tối thiểu của lưới là bao nhiêu?
A. 7,10 m.
B. 8,10 m.
C. 9,10m.
D. 10,10m.
Câu 6. Chiều cao lưới với lứa tuổi thiếu niên là bao nhiêu?
A. 1,2m.
B. 1,3m.
C. 1,4m.
D. 1,5m.
Câu 7. Độ cao lưới tính từ mặt sân đến mép trên giữa lưới không được võng quá bao nhiêu?
A. 5cm.
B. 4cm.
C. 3cm.
D. 2cm.
Câu 8. Chiều cao cột căng lưới là?
A. 1,7m.
B. 1,8m.
C. 1,9m.
D. 2m.
Câu 9. Đâu là tư thế chuẩn bị của kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân?
A. Đứng chân trước chân sau, chân sau hơi trùng xuống, tay bên không thuận cầm cầu.
B. Đứng hai chân rộng bằng vai, thân người thẳng, tay bên thuận cầm cầu.
C. Đứng chân trước chân sau, chân sau hơi trùng xuống, tay bên thuận cầm cầu.
D. Đứng hai chân rộng bằng vai, thân người thẳng, tay bên không thuận cầm cầu.
Câu 10. Khi thực hiện bài tập “Bật bục đổi chân” trên bục cao bao nhiêu?
A. 5 - 10cm.
B. 10 - 15cm.
C. 15 - 20cm.
D. 20 - 25cm.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục thể chất lớp 7 Cánh diều có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm GDTC 7 Bài 3: Kĩ thuật dừng bóng bằng mu giữa bàn chân
Trắc nghiệm GDTC 7 Bài 4: Kĩ thuật dẫn bóng bằng mu giữa bàn chân
Trắc nghiệm GDTC 7 Bài 2: Kĩ thuật phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân
Trắc nghiệm GDTC 7 Bài 4: Kĩ thuật chuyền cầu bằng má trong bàn chân
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 Cánh diều
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều