Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 5 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều | Giáo dục quốc phòng 10
Với câu hỏi trắc nghiệm GDQP 10 Bài 5 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 10 Bài 5. Bạn vào tên bài học hoặc Xem chi tiết để theo dõi bài viết.
Lưu ý: Môn GDQP 10 Kết nối tri thức và Chân trời sáng tạo sẽ học chung bộ sách.
Kết nối tri thức & Chân trời sáng tạo:
Cánh diều:
Lưu trữ: Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 5: Thường thức phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai (sách cũ)
Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của tên lửa hành trình?
A. Được phóng đi từ trên đất liền, tàu nổi, tàu ngầm hoặc máy bay.
B. Được điều kiển theo chương trình tính sẵn đến mục tiêu đã định.
C. Dùng để đánh phá các mục tiêu cố định như: nhà ga, khu dân cư…
D. Dùng để theo dõi, bắn phá các mục tiêu di động: con người, xe vận tải…
Câu 2: Bom phát quang là tên gọi khác để chỉ loại bom nào dưới đây?
A. Bom CBU-24.
B. Bom CBU-55.
C. Bom GBU-17.
D. Bom MK-82.
Câu 3. Loại bom nào dưới đây chuyên dùng để đánh phá các thiết bị điện tử?
A. Bom mềm.
B. Bom cháy.
C. Bom điện từ.
D. Bom từ trường.
Câu 4. Bom hóa học là
A. loại bom chuyên dùng để đánh phá mạng lưới điện của đối phương.
B. loại bom chuyên dùng để đánh phá các thiết bị điện tử của đối phương.
C. được dùng để bắn phá các mực tiêu giao thông: cầu lớn, nhà ga…
D. là loại bom chưa các khí độc, chủ yếu để sát thương sinh lực đối phương.
Câu 5. Bom mềm là
A. loại bom chuyên dùng để đánh phá mạng lưới điện của đối phương.
B. loại bom chuyên dùng để đánh phá các thiết bị điện tử của đối phương.
C. được dùng để bắn phá các mực tiêu giao thông: cầu lớn, nhà ga…
D. là loại bom chưa các khí độc, chủ yếu để sát thương sinh lực đối phương.
Câu 6. Bom điện từ là
A. loại bom chuyên dùng để đánh phá mạng lưới điện của đối phương.
B. loại bom chuyên dùng để đánh phá các thiết bị điện tử của đối phương.
C. được dùng để bắn phá các mực tiêu giao thông: cầu lớn, nhà ga…
D. là loại bom chưa các khí độc, chủ yếu để sát thương sinh lực đối phương.
Câu 7. Loại bom nào dưới đây chuyên dùng để đánh phá mạng lưới điện của đối phương?
A. Bom phát quang.
B. Bom mềm.
C. Bom hóa học.
D. Bom GBU-17.
Câu 8. Loại bom nào dưới đây chuyên dùng để đánh phá các thiết bị điện tử của đối phương?
A. Bom CBU-55.
B. Bom hóa học.
C. Bom xung điện từ.
D. Bom CBU-24.
Câu 9. Bom CBU-24 và CBU-55 đều
A. là loại bom chùm dạng catxet.
B. chuyên dùng để đánh phá các thiết bị điện tử.
C. chứa các khí độc, gây sát thương cho đối phương.
D. chuyên dùng để đánh phá mạng lưới điện.
Câu 10. Bom CBU-55 thường được sử dụng để
A. phát quang cây cối, dọn bãi đổ bộ cho máy bay lên thẳng.
B. gây bỏng rát, ho, ngứa, suy nhược thần kinh… cho đối phương.
C. đánh phá mạng lưới điện của đối phương, không sát thương sinh lực.
D. đánh phá các thiết bị điện tử của đối phương, không sát thương sinh lực.
Câu 11. Bom hóa học thường được sử dụng để
A. tiến công trực tiếp vào các mục tiêu kiên cố: cầu, cống, sân bay…
B. gây bỏng rát, ho, ngứa, suy nhược thần kinh… cho đối phương.
C. phá hỏng các thiết bị và hệ thống điện của đối phương.
D. phát quang cây cối, dọn bãi đổ bộ cho máy bay lên thẳng.
Câu 12. Loại bom nào dưới đây không gây sát thương về sinh lực cho đối phương?
A. Bom cháy.
B. Bom CBU-24.
C. Bom CBU-55.
D. Bom mềm.
Câu 13. Loại bom nào dưới đây được dùng để tiến công trực tiếp vào các mục tiêu kiên cố như: cầu, cống, sân bay, đài phát thanh, truyền hình?
A. Bom hóa học.
B. Bom GBU-29/30/31/32/15JDAM.
C. Bom điện từ.
D. Bom Từ trường.
Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phản ánh dudngs biện pháp phòng tránh bom, đạn?
A. Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động.
B. Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch.
C. Làm hầm, hố phòng tránh bom, đạn.
D. Tập trung, tụ họp dân cư ở một khu vực.
Câu 15. Thiệt hại nào sau đây không phải do bom, đạn địch gây ra?
A. Lũ lụt lớn, sạt lở núi và lũ quét đã phá hủy đường giao thông.
B. Chất cháy Na pan làm cháy rừng trên một diện tích rộng lớn.
C. Chất độc hóa học đã hủy diệt môi trường sống của con người.
D. Chất độc hóa học để lại hậu quả lớn đối với sức khỏe con người.
Câu 16. Khi Napan cháy bám lên quần áo, cần phải xử lí thế nào ?
A. Bình tĩnh, dùng que quấn bông hoặc vải gại nhẹ Napan ra.
B. Nhanh chóng cởi bỏ quần áo hoặc dập bằng chăn/ màn ướt.
C. Nhanh chóng ra khỏi khu vực có Napan, chạy cùng hướng gió.
D. Bình tĩnh, dùng tay phủi ngay để dập tăt đám cháy.
Câu 17. Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chứa chất nổ, chúng ta cần phải làm gì?
A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.
B. Đứng gần lại gần để theo dõi, quan sát cho rõ.
C. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất.
D. Đứng ra xa để quan sát lại vừa đảm bảo an toàn cho bản thân.
Câu 18. Khi bom Napan, bom xăng của địch gây cháy, ta có thể sử dụng phương tiện/ vật liệu gì để dập tắt đám cháy một cách hiệu quả?
A. Quạt gió tốc độ mạnh.
B. Nước.
C. Cát.
D. Chăn/ màn/ bao tải/ vải… khô.
Câu 19. Người ta thường sử dụng cát để dập tắt các đám cháy do bom Napan, bom xăng gây ra, vì
A. cát sẽ ngấm hết các hỗ hợp gây cháy.
B. cát sẽ ngăn ô xi cung cấp cho sự cháy.
C. ngoài cát không còn phương án nào khác.
D. cát rẻ hơn các vật liệu khác.
Câu 20. Ở Việt Nam, luc lụt tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long thường diễn ra chậm, nhưng kéo dài trong suốt khoảng thời gian từ
A. 2 – 3 tháng.
B. 4 – 5 tháng.
C. 7 – 8 tháng.
D. 1 – 2 tháng.
Câu 21. Lũ quét, lũ bùn đá thường xảy ra ở khu vực nào?
A. Khu vực đồng bằng.
B. Nơi có nhiều sông ngòi.
C. Đồi núi – nơi có độ dốc lớn.
D. Nơi có địa hình thấp, trũng.
Câu 22. Nguyên nhân khiến cho lũ lụt ở khu vực miền Trung Việt Nam lên nhanh, xuống nhanh là gì?
A. Lượng mưa ở đây hơn các khu vực khác.
B. Hệ thống sông ngắn và có độ dốc lớn.
C. Có nhiều sông cùng đổ ra một cửa biển.
D. Các sông và cửa sông quá hẹp.
Câu 23. Khi phát hiện thấy bom, đạn của địch còn sót lại (sau chiến tranh), mỗi người cần phải làm gì?
A. Vận động mọi người xung quanh đứng ra xa, đồng thời dùng lửa đốt.
B. Cùng mọi người khiêng, vác ra khỏi nơi nguy hiểm, tránh gây nổ.
C. Đánh dấu, để nguyên tại chỗ và báo ngay cho cơ quan chức năng gần nhất.
D. Hô hoán người dân trong khu vực tới cưa bom để loại bỏ chất nổ.
Câu 24. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng biện pháp biện pháp phòng chống thiên tai, lũ lụt?
A. Củng cố và nâng cấp hệ thống đê điều.
B. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ.
C. Di rời toàn bộ các nhà máy, khu dân cư lên vùng núi cao.
D. Xây dựng các hồ chứa nước cắt lũ, chống hạn.
Câu 25. Khi đi vào khu vực đồng ruộng, nương rẫy,… nếu phát hiện bom mìn, chúng ta không được phép thực hiện hành động nào dưới đây?
A. Nhanh chóng đi ra khỏi khu vực đó theo đúng lối đã đi vào.
B. Đánh dấu vị trí thấy bom mìn, báo cho cơ quan chức năng gần nhất.
C. Cảnh báo mọi người xung quanh không đi vào khu vực thấy bom mìn.
D. Huy động mọi người tới khiêng, vác bom mìn ra khỏi nơi nguy hiểm.
Câu 26. Khi thấy biển báo khu vực có bom mìn nguy hiểm, chúng ta cần làm gì?
A. Lại gần kiểm tra xem có những loại bom gì.
B. Có thể lại gần khu vực đó miễn là không dẫm vào bom mìn.
C. Không lại gần, cảnh báo cho nhiều người biết để tránh nguy hiểm.
D. Huy động thêm nhiều người tới để rà phá hết bom mìn.
Câu 27. Khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chứ chất nổ, chúng ta cần làm gì?
A. Lại gần, nhặt lên và quan sát kĩ xem vật đó là gì.
B. Nhặt lên, mang vật đó tới nộp cho cơ quan chức năng.
C. Tránh xa, cảnh báo mọi người và báo cơ quan chức năng.
D. Gọi thêm người tới mang/ vác để nộp cho cơ quan chức năng.
Câu 28. Bom GBU-17 thường được sử dụng để đánh phá
A. các công trình kiên cố như hầm ngầm, bê tông.
B. mạng lưới điện của đối phương.
C. các thiết bị điện tử của đối phương.
D. các tàu chiến, tàu vận tải của đối phương.
Câu 29. Bom CBU-55 còn được gọi là
A. bom mềm.
B. bom phát quang.
C. bom từ trường.
D. bom điện từ.
Câu 30. Nhôm, phốt pho, Napan hoặc xăng, dầu hỏa, benzen… thường được sử dụng để chế tạo loại bom nào dưới đây?
A. Bom mềm.
B. Bom phát quang.
C. Bom cháy.
D. Bom từ trường.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 10 có đáp án, chọn lọc hay khác:
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 10 Bài 6 có đáp án, chọn lọc
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 10 Bài 7 có đáp án, chọn lọc
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 10 Bài 1 có đáp án, chọn lọc
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 10 Bài 2 có đáp án, chọn lọc
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 10 Bài 3 có đáp án, chọn lọc
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) - KNTT
- Giải Toán lớp 10 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Vật lí lớp 10 - KNTT
- Giải Giáo dục Kinh tế và Pháp luật lớp 10 - KNTT
- Giải Sinh học lớp 10 - KNTT
- Giải Địa lí lớp 10 - KNTT
- Giải Lịch sử lớp 10 - KNTT
- Giải Công nghệ lớp 10 - KNTT
- Giải Hoạt động trải nghiệm lớp 10 - KNTT
- Giải Giáo dục quốc phòng lớp 10 - KNTT
- Giải Tin học lớp 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) - CTST
- Giải Toán lớp 10 - CTST
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải Vật lí lớp 10 - CTST
- Giải Hóa học lớp 10 - CTST
- Giải Sinh học lớp 10 - CTST
- Giải Giáo dục Kinh tế và Pháp luật lớp 10 - CTST
- Giải Địa lí lớp 10 - CTST
- Giải Lịch sử lớp 10 - CTST
- Giải Hoạt động trải nghiệm lớp 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) - CD
- Giải Toán lớp 10 - CD
- Giải Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải Vật lí lớp 10 - CD
- Giải Hóa học lớp 10 - CD
- Giải Sinh học lớp 10 - CD
- Giải Giáo dục Kinh tế và Pháp luật lớp 10 - CD
- Giải Địa lí lớp 10 - CD
- Giải Lịch sử lớp 10 - CD
- Giải Giáo dục quốc phòng lớp 10 - CD
- Giải Tin học lớp 10 - CD