Giáo án Tiết 6, 7 (trang 143, 144, 145) lớp 4 - Kết nối tri thức

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

Tiết 6, 7

A. ĐỌC

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Đọc thành tiếng các bài đọc.

- Hiểu và trả lời các câu hỏi.

b. Cách tiến hành

Hoạt động 1: Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.

b. Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS thực hiện hoạt động đọc thành tiếng:

+ Chú ý đọc đúng các tiếng dễ phát âm sai: lại, tưởng tượng, bao la, lung linh, nâng nhẹ, lời ru, la cà, thú dữ, ngủ khô, lá khô, nhảy nhót, lợn sề, lên bờ, hồ nước, trong lành,...

+ Chú ý cách ngắt nhịp thơ 2/ 3 hoặc 3/2:

Chỉ cần/ nhắm mắt lại

Tớ sẽ/ tưởng tượng ra

Những cánh rừng /biếc xanh

Nghiêng hồ nước/ trong lành

+ Đọc diễn cảm cả bài.

- GV mời 1 – 2 HS xung phong đọc cả bài.

- GV nêu câu hỏi 1: Thế giới bao la được nhắc đến trong bài thơ là thế giới nào?

+ GV hướng dẫn HS đọc lại toàn bài, làm việc cá nhân.

+ GV mời 1 -2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, góp ý (nếu có).

+ GV nhận xét, khen ngợi HS và chốt đáp án: Thế giới bao la được nhắc đến trong bài thơ là thế giới tưởng tượng của bạn nhỏ.

- GV nêu câu hỏi 2: Các bé gái, bé trai và các con vật làm những gì trong thế giới đó?

+ GV hướng dẫn HS làm cá nhân.

+ GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV nhận xét, khen ngợi HS.

+ GV chốt đáp án:

Các bé gái: hoá công chúa kiêu sa.

Các bé trai: gọi nhau là hoàng tử.

Bầy thú dữ: ngủ khỏ trên lá khô.

Cá mập đùa nhảy nhót trên sóng.

Ốc sên có thể hát.

Lợn sẽ nhún chân bay.

Dơi: tung tăng cả ngày.

Cả: lên bờ đi bộ.

Hoạt động 2: Đọc hiểu.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Đọc và lựa chọn đáp án đúng.

- Thông hiểu bài đọc.

b. Cách tiến hành:

- GV mời 1 HS xung phong đọc cả bài.

- GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi 1: Chi tiết nào thể hiện Nam nhờ thành phố? và các đáp án.

+ GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân.

+ GV mời 1 -2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, góp ý (nếu có).

+ GV nhận xét, khen ngợi HS và chốt đáp án: C. Kể với bạn về các hoạt động thường làm ở thành phố

- GV nêu câu hỏi 2: Trong câu chuyện Siêng được miêu tả như thế nào? và các đáp án.

+ GV hướng dẫn HS làm cá nhân.

+ GV mời 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV nhận xét, chốt đáp án: D. Là cậu bé nhỏ xíu, đen đúa, tóc cháy nắng.

- GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi 3: Nam đã cùng Siêng làm những việc gì ở Thất Sơn? và các đáp án.

+ GV hướng dẫn HS làm cá nhân.

+ GV mời 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV nhận xét, chốt đáp án: D. Dùng trứng kiến làm mồi câu, câu cả, thưởng thức chả nướng.

- GV nêu câu hỏi 4: Tìm những từ ngữ thể hiện cảm xúc của Nam khi được làm những việc thú vị đó.

+ GV hướng dẫn HS làm cá nhân.

+ GV mời 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV nhận xét, chốt đáp án: Tìm những từ ngữ thể hiện cảm xúc của Nam khi được làm những việc thú vị đó là sung sướng, thích thú.

- GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi 5: Viết 1 – 2 cầu nêu nhận xét về Siêng qua những chi tiết: Cười tươi rói khi nhìn Nam mải mê ăn món cả mình làm và Cười hiền khô, không có ý định chọc quê bạn khi bạn không biết về món cá nướng trui.

+ GV hướng dẫn HS làm cá nhân.

+ GV lấy ví dụ: Siêng là một người bạn chân thành, chất phác, mộc mạc.

+ GV mời 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV nhận xét, góp ý, khen ngợi HS.

- GV nêu câu hỏi 6: Viết 2 – 3 câu nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện.

+ GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân.

+ GV mời 1 – 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV nhận xét, góp ý, khen ngợi HS.

+ GV đọc bài tham khảo: Câu chuyện Hương vị đồng quê kể về những trải nghiệm ở đồng quê của cậu bé Nam với sự đồng hành của cậu bé Siêng. Câu chuyện rất giản dị, nhẹ nhàng, nhưng mang lại cho em nhiều cảm xúc thú vị. Em rất ngạc nhiên khi đọc đoạn Siêng giới thiệu về trứng kiến, rất tò mò khi đọc đoạn Nam thử món cá lóc tưởng trai. Em rất thích câu chuyện này.

- GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi 7: Tìm các động từ trong câu: "Nam mãi ăn, đến lúc nhìn lên thấy Siêng đang ngỏ nó, miệng cười tươi rói.”

+ GV hướng dẫn HS làm cá nhân.

+ GV mời 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV nhận xét, chốt đáp án: Các động từ trong câu là (ăn, nhìn, thấy, ngỏ, cười.

- GV nêu câu hỏi 8: Tìm từ có nghĩa trái ngược với từ nhỏ xíu, hiền khô để thay cho mỗi bông hoa trong câu.

+ GV hướng dẫn HS làm cá nhân.

+ GV lấy ví dụ: Nghe tiếng gầm dữ tợn từ xa, thổ sợ hãi tưởng tượng ra chúa sơn lâm với thân hình to lớn, dũng mãnh sắp xuất hiện.

+ GV mời 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV nhận xét, khen ngợi HS.

- GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi 9: Đặt 2 câu có chứa danh từ trong bài đọc chỉ con vật và chỉ thời gian.

+ GV hướng dẫn HS làm cá nhân.

+ GV lấy ví dụ:

Những chú kiến tuy bé nhưng rất khoẻ, có thể mang được vật nặng hơn chúng gấp nhiều lần.

Mùa hè về, cả không gian tràn ngập màu đỏ của hoa phượng, màu tím của bằng lăng và tiếng ra rã của dàn đồng ca ve sầu.

+ GV mời 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV nhận xét, khen ngợi HS.

- GV nêu câu hỏi 10: Các dấu gạch ngang đứng ở đầu dòng trong bài đọc có tác dụng gì?

+ GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

+ GV nhận xét, chốt đáp án: Các dấu gạch ngang đứng ở đầu dòng trong bài đọc có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp.

B. VIẾT

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Viết được đoạn văn miêu tả một con vật và đoạn văn tưởng tượng.

b. Cách tiến hành

- GV hướng dẫn HS:

+ Đọc thầm cả 2 đề.

+ Lựa chọn một để phù hợp với năng lực của bản thân.

+Thực hành viết bài.

- GV chấm, chữa nhanh 1 – 2 bài viết.

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS đọc bài.

- HS đọc câu hỏi.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS đọc câu hỏi.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS đọc câu hỏi.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS đọc câu hỏi.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS đọc câu hỏi.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung có trong bộ Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:

Xem thử

Xem thêm các bài soạn Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức chuẩn khác:


Giải bài tập lớp 4 sách mới các môn học