Giáo án Tiết 3, 4 (trang 140, 141) lớp 4 - Kết nối tri thức
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
TIẾT 3 - 4
Hoạt động 1: Đọc thuộc lòng 1 trong 3 bài thơ (Nếu chúng mình có phép lạ, Vẽ màu, Bốn mùa mơ ước) và trả lời câu hỏi: Em thích câu thơ hoặc khổ thơ nào nhất? Vì sao? a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Đọc thuộc lòng 1 trong 3 bài thơ (Nếu chúng mình có phép lạ, Vẽ màu, Bốn mùa mơ ước) và trả lời câu hỏi: Em thích câu thơ hoặc khổ thơ nào nhất? Vì sao? b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 1: Đọc thuộc lòng 1 trong 3 bài thơ (Nếu chúng mình có phép lạ, Vẽ màu, Bốn mùa mơ ước) và trả lời câu hỏi: Em thích câu thơ hoặc khổ thơ nào nhất? Vì sao? - GV hướng dẫn HS tự đọc thầm lại. - GV mời 3 HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá, khích lệ và khen ngợi HS. Hoạt động 2: Các nhân vật và hiện tượng tự nhiên nào dưới đây được nhân hóa? Em thích hình ảnh nhân hóa nào? Vì sao? a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Tìm được nhân vật, hiện tượng tự nhiên được nhân hóa b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 2: Các nhân vật và hiện tượng tự nhiên nào dưới đây được nhân hóa? Em thích hình ảnh nhân hóa nào? Vì sao? - GV mời 2 HS đọc đoạn văn a và đoạn thơ b. - GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp. - GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trình bày câu trả lời trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS. - GV chốt đáp án: + Con để (anh đế còm, tân trang bộ râu, diện bộ cánh xinh nhất đi làm). + Con cóc (cụ giáo cóc đã thôi nghiền răng vì bớt hẳn bệnh nhức xương). + Con giun đất (bác giun đất chui ra khỏi phòng lạnh để tận hưởng không khí trong lành). + Cây (chẳng mỏi lưng, xếp hàng, cười). + Lả vàng (ngăn nắp. + Giỏ (lang thang, cù cây). + Chồi non (làm đúng). - GV khuyến khích HS trả lời theo ý riêng, đưa ra lý do hợp lý. Hoạt động 3: Dấu câu nào có thể thay cho mỗi bông hoa? a.Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Xác định dấu câu phù hợp. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 3: Dấu câu nào có thể thay cho mỗi bông hoa? - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân. - GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: Chim sâu con hỏi bố. - Bố ơi, chúng ta có thể trở thành hoạ mi được không ạ? - Tại sao con muốn trở thành hoạ mi? - Con muốn có tiếng hót hay để được mọi người yêu quý. Chim bố nói - Con hãy bắt thật nhiều sâu để bảo vệ cây cối, hoa màu, con sẽ được mọi người yêu quý. (Theo Nguyễn Đình Quảng) Hoạt động 4: Chọn dấu thích hợp thay cho bông hoa. Nêu tác dụng của các dấu câu đó. a.Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Xác định dấu câu phù hợp. - Nêu tác dụng của dấu câu. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 4: Chọn dấu thích hợp thay cho bông hoa. Nêu tác dụng của các dấu câu đó. - GV mời 1 HS đọc to hai đoạn văn a, b. - GV tổ chức thi theo nhóm: + GV chia lớp thành các nhóm trao đổi, thảo luận. + Nhóm hoàn thành trước bấm chuông trả lời. + GV nhận bài của 5 nhóm nhanh nhất. - GV mời đại diện mỗi nhóm trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: + a. Hoạt động bảo vệ môi trường của các bạn nhỏ đã lan toả sâu rộng. Các phong trào thiếu nhi chung tay bảo vệ môi trường gồm có: - Trồng cây gây quỹ Đội. - Vì màu xanh quê hương. - Sạch nhà – sạch lớp – sạch trường. - Làm kế hoạch nhỏ. Dấu gạch ngang trong đoạn a dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. + Đoàn tàu Hà Nội – Vinh khởi hành tại ga Hà Nội lúc 18 giờ hằng ngày. Dấu gạch ngang trong đoạn b dùng để nối các từ ngữ trong một liên danh. |
- HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS trả lời. - HS lắng nghe và tiếp thu. - HS lắng nghe. - HS đọc bài. - HS làm việc theo cặp. - HS trả lời. - HS lắng nghe và tiếp thu. - HS lắng nghe và tiếp thu. - HS lắng nghe và tiếp thu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS phát biểu. - HS lắng nghe và tiếp thu. - HS lắng nghe. - HS đọc bài. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu. |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung có trong bộ Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức chuẩn khác:
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 4 (các môn học)
- Giáo án Toán lớp 4
- Giáo án Tiếng Việt lớp 4
- Giáo án Tiếng Anh lớp 4
- Giáo án Khoa học lớp 4
- Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4
- Giáo án Đạo đức lớp 4
- Giáo án Công nghệ lớp 4
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 4
- Giáo án Tin học lớp 4
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Bộ đề thi Tiếng Việt lớp 4 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 có đáp án
- Bài tập Tiếng Việt lớp 4 (hàng ngày)
- Ôn hè Tiếng Việt lớp 4 lên lớp 5
- Bộ đề thi Toán lớp 4 (có đáp án)
- Toán Kangaroo cấp độ 2 (Lớp 3, 4)
- Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần lớp 4 (có đáp án)
- 24 Chuyên đề Toán lớp 4 (nâng cao)
- Đề cương ôn tập Toán lớp 4
- Ôn hè Toán lớp 4 lên lớp 5
- Bộ đề thi Tiếng Anh lớp 4 (có đáp án)
- Bộ đề thi Lịch Sử & Địa Lí lớp 4 (có đáp án)
- Bộ đề thi Đạo Đức lớp 4 (có đáp án)
- Bộ đề thi Tin học lớp 4 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học lớp 4
- Đề thi Công nghệ lớp 4