Giáo án Sinh học 7 Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang

Xem thử Giáo án KHTN 7 KNTT Xem thử Giáo án KHTN 7 CTST Xem thử Giáo án KHTN 7 CD

Chỉ từ 400k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án KNTT 7 cả năm (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

- HS nắm được sự đa dạng của ngành ruột khoang được thể hiện ở cấu tạo cơ thể, lối sống, tổ chức cơ thể, di chuyển.

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

- Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn học.

- Tranh hình SGK.

- Sưu tầm tranh ảnh về sứa, san hô, hải quỳ.

- Trình bày cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của thuỷ tức.

- Quá trình dinh dưỡng của thuỷ tức diễn ra như thế nào?

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của ruột khoang

Mục tiêu: Học sinh nắm được cấu tạo, hình thức di chuyển của sứa, hải quỳ và san hô

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV yêu cầu các nhóm nghiên cứu các thông tin trong bài, quan sát tranh hình trong SGK trang 33, 34, trao đổi nhóm và hoàn thành phiếu học tập.

- GV kẻ phiếu học tập lên bảng để HS chữa bài.

1. Sứa

- Có cấu tạo thích nghi với nối sống bơi lội:

- Cơ thể sứa hình dù.

- Đối xứng tỏa tròn.

- Có lỗ miệng ở dưới.

- Di chuyển bằng dù.

- GV gọi nhiều nhóm HS để có nhiều ý kiến và gây hứng thú học tập.

- GV nên dành nhiều thời gian để các nhóm trao đổi đáp án.

- GV thông báo kết quả đúng của các nhóm, cho HS theo dõi phiếu chuẩn.

2. Hải quỳ và San hô

- Cơ thể hải quỳ và san hô thích nghi với lối sống bám. riêng san hô còn phát triển khung xương bất động và tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn.

- Dạng ruột túi.

- San hô có ruột thông với nhau.

- Có giá trị kinh tế về du lịch.

TT Đại diện/ Đặc điểm Thuỷ tức Sứa Hải quỳ San hô

1

Hình dạng

Trụ nhỏ

Hình cái dù có khả năng xoè, cụp

Trụ to, ngắn

Cành cây khối lớn.

2

Cấu tạo

- Vị trí

- Tầng keo

- Khoang miệng

- Ở trên

- Mỏng

- Rộng

- Ở dưới

- Dày

- Hẹp

- Ở trên

- Dày, rải rác có các gai xương

- Xuất hiện vách ngăn

- Ở trên

- Có gai xương đá vôi và chất sừng

- Có nhiều ngăn thông nhau giữa các cá thể.

3

Di chuyển

- Kiểu sâu đo, lộn đầu

- Bơi nhờ tế bào có khả năng co rút mạnh dù.

- Không di chuyển, có đế bám.

- Không di chuyển, có đế bám

4

Lối sống

- Cá thể

- Cá thể

- Tập trung một số cá thể

- Tập đoàn nhiều các thể liên kết.

- Sứa có cấu tạo phù hợp với lối sống bơi tự do như thế nào?

- San hô và hải quỳ bắt mồi như thế nào?

- GV giới thiệu cách hình thành đảo san hô ở biển.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc và trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc mục “Em có biết”.

- Tìm hiểu vai trò của ruột khoang.

- Kẻ bảng trang 42 vào vở.

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Xem thử Giáo án KHTN 7 KNTT Xem thử Giáo án KHTN 7 CTST Xem thử Giáo án KHTN 7 CD

Xem thêm các bài soạn Giáo án Sinh học lớp 7 chuẩn khác:

Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:


Đề thi, giáo án lớp 7 các môn học