Giáo án Sinh học 7 Bài 44: Thỏ
Xem thử Giáo án KHTN 7 KNTT Xem thử Giáo án KHTN 7 CTST Xem thử Giáo án KHTN 7 CD
Chỉ từ 400k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án KNTT 7 cả năm (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
- HS nắm được những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ.
- HS thấy được cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học, bảo vệ động vật.
- Tranh hình 46.2; 46.3 SGK.
- Kiểm tra sĩ số.
VB: Giáo viên giới thiệu lớp thú là lớp động vật có cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh nhất trong giới động vật và đại diện là con thỏ.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống của thỏ
Mục tiêu: HS thấy được 1 số tập tính của thỏ, hiện tượng thai sinh đặc trưng cho lớp thú.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
---|---|
- Yêu cầu cả lớp nghiên cứu SGK kết hợp hình 46.1 SGK trang 149. - Nêu đặc điểm đời sống của thỏ? - Cá nhân đọc thông tin SGK, thu thập thông tin trả lời. |
|
Yêu cầu nêu được: + Nơi sống |
- Thỏ sống ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, lẩn trốn kẻ thù bằng cách nhảy cả 2 chân sau. |
+ Thức ăn và thời gian kiếm ăn |
- Ăn cỏ lá cây bằng cách gặm nhấm, kiếm ăn về chiều |
+ Cách lẩn trốn kẻ thù - Gọi 1- 2 nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. |
|
- Liên hệ thực tế: Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hoặc gỗ? - GV cho HS trao đổi toàn lớp. |
|
? Hiện tượng thai sinh tiến hoá hơn so với đẻ trứng và noãn thai sinh như thế nào? - Thảo luận nhóm, yêu cầu nêu được: + Nơi thai phát triển + Bộ phận giúp thai trao đổi chất với môi trường. + Loại con non. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. |
- Thụ tinh trong - Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ - Có nhau thai→ gọi là hiện tượng thai sinh - Con non yếu được nuôi bằng sữa mẹ |
Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và sự di chuyển
Mục tiêu: Thấy được cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
---|---|
- Yêu cầu HS đọc SGK trang 149, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. - Cá nhân HS đọc thông tin trong SGK và ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm và hoàn thành phiếu học tập. - GV kẻ phiếu học tập này lên bảng phụ - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV thông báo đáp án đúng. |
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính chạy trốn kẻ thù
b. Sự di chuyển
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
---|---|
- GV yêu cầu HS quan sát hình 46.4 và 46.5, kết hợp với quan sát trên phim ảnh, thảo luận để trả lời câu hỏi: ? Thỏ di chuyển bằng cách nào? ? Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt, song một số trường hợp thỏ vẫn thoát được kẻ thù? ? Vận tốc của thỏ lớn hơn thú ăn thịt song thỏ vẫn bị bắt, tại sao? - Cá nhận HS tự nghiên cứu thông tin quan sát hình trong SGK và ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu: + Thỏ di chuyển: kiểu nhảy cả hai chân sau + Thỏ chạy theo đường chữ Z, còn thú ăn thịt chạy kiểu rượt đuổi nên bị mất đà. + Do sức bền của thỏ kém, còn của thú ăn thịt sức bền lớn. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận |
- Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời hai chân sau. |
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Nêu đặc điểm đời sống của thỏ?
- Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống như thế nào?
- Vì sao khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh sáng ở chuồng thỏ?
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “ Em có biết”.
- Xem lại cấu tạo bộ xương thằn lằn.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Xem thử Giáo án KHTN 7 KNTT Xem thử Giáo án KHTN 7 CTST Xem thử Giáo án KHTN 7 CD
Xem thêm các bài soạn Giáo án Sinh học lớp 7 chuẩn khác:
- Bài 40: Chim bồ câu
- Bài 41: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
- Bài 42: Cấu tạo trong của chim bồ câu
- Bài 43: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 7 (các môn học)
- Giáo án Toán 7
- Giáo án Ngữ văn 7
- Giáo án Tiếng Anh 7
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7
- Giáo án Lịch Sử 7
- Giáo án Địa Lí 7
- Giáo án GDCD 7
- Giáo án Tin học 7
- Giáo án Công nghệ 7
- Giáo án HĐTN 7
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7
- Giáo án Vật Lí 7
- Giáo án Sinh học 7
- Giáo án Hóa học 7
- Giáo án Âm nhạc 7
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 7 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 7
- Đề thi Toán 7 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán 7
- Đề thi Tiếng Anh 7 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 7 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 7 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 7 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 7 (có đáp án)