Giáo án bài Tổng kết về tiếng Việt - Cánh diều

Với giáo án bài Tổng kết về tiếng Việt Ngữ văn lớp 9 Cánh diều mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT sẽ giúp Giáo viên dễ dàng soạn giáo án Văn 9.

Xem thử

Chỉ từ 350k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Văn 9 Cánh diều (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ yêu cầu cần đạt

- Biết một số nét sơ giản về lịch sử văn học và hiểu vai trò của lịch sử văn học trong đọc hiểu văn bản văn học.

- Biết hệ thống hóa một số kiến thức tiếng Việt đã học ở cấp Trung học cơ sở và hiểu vai trò của tiếng Việt trong các hoạt động giao tiếp.

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…

b. Năng lực riêng

- Năng lực nhận biết, phân tích được thể loại văn bản.

3. Phẩm chất

- Có ý thức tìm hiểu, khám phá các giá trị độc đáo của văn học;

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án;

- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.

2. Chuẩn bị của học sinh

- SGK, SBT Ngữ văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập, khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính chất gợi mở vấn đề.

c. Sản phẩm:

d. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội dung: Tổng kết về văn học Việt Nam và Tổng kết về tiếng Việt.

- HS lắng nghe.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng.

Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn

a. Mục tiêu:

- Biết một số nét sơ giản về lịch sử văn học và hiểu vai trò của lịch sử văn học trong đọc hiểu văn bản văn học.

- Biết hệ thống hóa một số kiến thức tiếng Việt đã học ở cấp Trung học cơ sở và hiểu vai trò của tiếng Việt trong các hoạt động giao tiếp.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn trong SGK

GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm:

+ Trình bày hiểu biết của em về các bộ phận của Văn học Việt Nam.

+ Trình bày hiểu biết của em về phần tiếng Việt được học trong kì II ngữ Văn 9 Cánh Diều.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng.

B. Tổng kết về tiếng Việt

I. Từ ngữ tiếng Việt

Ở cấp Trung học cơ sở, các em đã được học về những loại từ ngữ sau:

1. Từ

   

Xét theo cấu tạo

Từ đơn

 

Từ phức

Từ ghép

Từ láy

Xét theo nghĩa

Từ đa nghĩa

 

Từ đồng âm

 

Từ tượng hình, tượng thanh

 

Xét theo nguồn gốc

Từ thuần Việt

 

Từ mượn

Từ Hán Việt

Các từ mượn khác

Xét theo phạm vi sử dụng

Từ toàn dân

 

Từ địa phương

 

Thuật ngữ

 

Biệt ngữ

 

2. Ngữ cố định (thành ngữ)

Thành ngữ thuần Việt

 

Thành ngữ Hán Việt

 

Để sử dụng một cách hiệu quả vốn từ, chúng ta cần hiểu đúng nghĩa của từ và biết cách lựa chọn từ ngữ phù hợp với mục đích, đối tượng, hoàn cảnh gia tiếp và giá trị của mỗi loại từ ngữ.

II. Ngữ pháp tiếng Việt

1. Từ loại

Từ loại là những tập hợp từ có nghĩa khái quát và đặc điểm ngữ pháp giống nhau. Ở cấp Tiểu học, các em đã được học các từ loại: danh từ, động từ, tính từ, đại từ và kết từ. Ở cấp Trung học cơ sở, các em được học thêm bốn từ loại nữa là: số từ, phó từ, trợ từ, thán từ.

2. Cụm từ

Cụm từ là tổ hợp gồm hai từ trở lên có quan hệ ngữ pháp với nhau. Có ba loại cụm từ là: cụm từ chính phụ (gồm một thành tố chính và một hay một số thành tố phụ), cụm từ đẳng lập (gồm các thành tố có quan hệ bình đẳng với nhau), cụm từ chủ ngữ - vị ngữ (gồm các thành tố có quan hệ chủ vị với nhau). Cụm từ chính phụ được gọi tên theo thành tố chính. Ví dụ: cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ,…

3. Thành phần câu

Ở cấp tiểu học, các em đã được học về các thành phần chính (chủ ngữ, vị ngữ) và thành phần phụ của câu (trạng ngữ). ở cấp Trung học cơ sở, các em tiếp tục được học về các thành phần biệt lập, bao gồm: thành phần gọi – đáp, thành phần cảm thán, thành phần tình thái, thành phần chuyển tiếp và thành phụ chú.

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Văn 9 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:

Xem thử

Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 9 Cánh diều hay, chuẩn khác:


Đề thi, giáo án lớp 9 sách mới các môn học