Giáo án bài Tổng kết phần tập làm văn - Giáo án Ngữ văn lớp 9
1. Kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức Tập làm văn từ lớp 6 đến lớp 9
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng làm văn tíc hợp kiến thức trong học văn, làm văn.
3. Thái độ
- Ý thức học và làm bài nghiêm túc.
1. Giáo viên
- Soạn bài - đáp án, đọc kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo,SGK.
2. Học sinh
- Chuẩn bị ôn theo nội dung SGK.
1. Ổn định tổ chức
Sĩ số:
9A:
9D:
2. Kiểm tra đầu giờ: kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới
- Sự cần thiết phải hiểu rõ các kiểu VB, các phương thức biểu đạt và sự kết hợp các ph¬ơng thức đó trong 1 văn bản ntn? Đó là những yêu cầu chính của tiết tổng kết TLV. Giờ học này cô cùng các em tổng kết lại.
Hoạt động của GV và HS | Kiến thức cần đạt |
---|---|
HĐ1. HDHS tìm củng cố về các kiểu văn bản đã học trong ch¬ương trình Ngữ văn THCS * Đọc bảng tổng kết và trả lời các câu hỏi. H: Sự khác nhau của các kiểu VB trên ? H: Hãy nêu rõ ph¬ơng thức biểu đạt của mỗi kiểu văn bản trên ? - Ví dụ: + Mục đích của VB TS là gì? + Mục đích của VB nghị luận là gì? + Mục đích của VB miêu tả là gì? | I. Các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS 1) Sự khác nhau của các kiểu văn bản: - Khác nhau về phương thức biểu đạt bao gồm: Mục đích, các yếu tố, các phương pháp, cách thức, ngôn từ. - Ví dụ: Kiểu văn bản tự sự Là trình bày diễn biến sự việc (sự kiện) biểu lộ ý nghĩa. Khác với kiểu văn bản miêu tả là tái hiện lại sự vật, sự việc, hiện t¬ợng làm rõ tính chất, thuộc tính... |
H: Các kiểu văn bản có thể thay thế cho nhau đ¬ược hay không? vì sao? | 2) Các kiểu văn bản có thể thay thế cho nhau đ¬ược hay không? vì sao? - Các kiểu văn bản không thể thay thế cho nhau đ¬ược , vì mỗi kiểu văn bản sử dụng một ph¬ương thức biểu đạt chính với mục đích khác nhau. |
H: Các ph¬ương thức biểu đạt có thể phối hợp thực hiện trong một văn bản đ¬ợc không?Vì sao? Ví dụ minh hoạ? (Ví dụ: Truyện ngắn Bến Quê - Nguyễn Minh Châu) VD về truyện ngắn “Bến Quê” → việc kết hợp miêu tả, biểu cảm qua các đoạn văn, câu văn. | 3) Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp được với nhau trong một văn bản cụ thể hay không?vì sao? Nêu một ví dụ minh hoạ. - Các phương thức biểu đạt có thể kết hợp với nhau trong một văn bản vì không có một văn bản nào sử dụng đơn độc một ph¬ương thức biểu đạt; có kết hợp mới tăng đư¬ợc hiệu quả diễn đạt. Ví dụ: Truyện ngắn “Bến Quê” (Nguyễn Minh Châu) - Phương thức biểu đạt chính: Tự sự, kiểu văn bản tự sự nh¬ng tác giả đã kết hợp nhiều ph¬ơng thức biểu đạt khác nh¬: Miêu tả, biểu cảm để làm rõ tình cảm , cảm xúc của nhân vật Nhĩ trong truyện. |
H: Kiểu VB và thể loại tác phẩm VH có gì giống và khác nhau? (Gợi ý: Có mấy kiểu VB?) (Có mấy thể loại văn học?) H: Cho VD cụ thể ? | 4) Kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm VH có gì giống nhau và khác nhau. - Kiểu văn bản: Có 6 kiểu văn bản ứng với 6 ph¬ơng thức biểu đạt . - Thể loại VH: Truyện (Tự sự); Thơ (Trữ tình); Kí, Kịch... + Giống nhau: Trong kiểu văn bản đã thể hiện đ¬ợc thể loại. + Khác nhau: Thể loại VH là xét đến những dạng thể cụ thể của một tác phẩm VH, với phạm vi hẹp hơn. |
H: Kiểu VBTS và thể loại VH tự sự khác nhau ntn? (Gợi ý: VBTS được thể hiện trong VH, trong loại hình nào khác nữa?) (Thể loại VH tự sự chỉ thể hiện trong tac phẩm VH nào?) | 5) Sự khác nhau: - Văn bản tự sự: Được thể hiện trong VH là truyện; Được thể hiện trong bản tin (Tường thuật)... - Thể loại văn học tự sự chỉ có thể là truyện (Truyện ngắn, truyện dài) |
H: Tình giống và khác nhau ntn? H: Nêu đặc điểm của thể loại VH trữ tình? H: Cho VD minh hoạ? (Gợi ý văn xuôi biểu cảm (tuỳ bút) có là VH trữ tình không?) | 6) Giống nhau và khác nhau + Giống nhau: Đều đ¬ợc thể hiện rõ yếu tố biểu cảm. + Khác nhau: Kiểu văn bản biểu cảm nói rõ về phương thức biểu đạt, mục đích. Thể loại văn học trữ tình: Nói rõ về thể loại VH như thơ trữ tình, văn xuôi trữ tình (tuỳ bút) Ví dụ: Tuỳ bút: Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) Ví dụ: Các bài thơ hiện đại. |
H: Sự kết hợp đó cần ở mức độ nào? H: Tại sao lại như vậy? H: Cho ví dụ minh hoạ? | 7) Tác phẩm nghị luận có cần yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự Cần ở mức độ vừa đủ để làm rõ yêu cầu nghị luận; Phương thức chính vẫn là nghị luận |
4. Củng cố, luyện tập:
H: GV hệ thống các nd đã ôn tập - Các kiểu văn bản đã học.
H: Tại sao phải có sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một VB?
H: Lấy ví dụ: Một văn bản tự sự, nghị luận có sự kết hợp nhiều
5. Hướng dẫn HS về nhà:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị: Tổng kết tập làm văn(tiếp).
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 9 mới nhất, chuẩn nhất khác:
- Giáo án: Tôi và chúng ta
- Giáo án: Tổng kết phần văn học
- Giáo án: Tổng kết phần văn học nước ngoài (Tiếp theo)
- Giáo án: Tổng kết phần văn học (tiếp theo)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 9 (các môn học)
- Giáo án Toán 9
- Giáo án Ngữ văn 9
- Giáo án Tiếng Anh 9
- Giáo án Khoa học tự nhiên 9
- Giáo án Vật Lí 9
- Giáo án Hóa học 9
- Giáo án Sinh học 9
- Giáo án Địa Lí 9
- Giáo án Lịch Sử 9
- Giáo án GDCD 9
- Giáo án Tin học 9
- Giáo án Công nghệ 9
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 9 (có đáp án)
- Đề thi Toán 9 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 9 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử và Địa Lí 9 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 9 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 9 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 9 (có đáp án)