Giáo án bài Mưa xuân - Kết nối tri thức
Với giáo án bài Mưa xuân Ngữ văn lớp 9 Kết nối tri thức mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT sẽ giúp Giáo viên dễ dàng soạn giáo án Văn 9.
Chỉ từ 350k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Văn 9 Kết nối tri thức (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: Gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được thể loại của văn bản “Mưa xuân”.
- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua: Bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ…
- Nhận biết và xác định được các thông tin cơ bản về tác giả Nguyễn Bính.
- Xác định và phân tích được tâm trạng của người con gái thôn quê.
- Xác định và phân tích được hình ảnh mưa xuân, hoa xoan vừa trữ tình vừa vấn vương trong bài thơ.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:
- Yêu thiên nhiên, trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
Câu hỏi. Trong bốn mùa, em thích nhất là mùa nào? Vì sao?
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu văn bản “Mưa xuân” – Nguyễn Bính.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Đọc và giới thiệu về tác giả Nguyễn Bính và tác phẩm Mưa xuân. - GV hướng dẫn cách đọc. GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS thay nhau đọc thành tiếng toàn VB. - HS lắng nghe. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng. |
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Tên: Tên khai sinh là Nguyễn Trọng Bính. - Năm sinh: 1918 - 1966 - Quê quán: Làng Thiện Vịnh, xã Đồng Đội, Vụ Bản, Nam Định. - 1945 - 1954: Tham gia kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ. - 1954 tập kết ra Bắc, tham gia công tác văn nghệ và làm báo. - Mất đột ngột 20/01/1966. - Nguyễn Bính là một người thông minh, nhạy cảm với thời đại đầy biến động, luôn muốn bảo tồn và duy trì những giá trị truyền thống của dân tộc. - Phong cách thơ Nguyễn Bính: Nguyễn Bính là nhà thơ có hồn thơ đậm chất quê. - Các tác phẩm chính: Tâm hồn tôi (1937), Lỡ bước sang ngang (1940), Mười hai bến nước (1942), Truyện thơ Cây đàn Tỳ bà (1944), Gửi người vợ miền Nam (1955) ... 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Mùa xuân II xuất bản năm 1958, in trong Nguyễn Bính toàn tập – NXB Hội Nhà văn 2017. - Thể thơ: 7 chữ |
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Nhận biết được thể loại của văn bản “Mưa xuân”.
- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua: Bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ…
- Nhận biết và xác định được các thông tin cơ bản về tác giả Nguyễn Bính.
- Xác định và phân tích được tâm trạng của người con gái thôn quê.
- Xác định và phân tích được hình ảnh mưa xuân, hoa xoan vừa trữ tình vừa vấn vương trong bài thơ.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
* NV1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả lời câu hỏi: - Nhóm 1: + Trình bày những nét đẹp độc đáo của thiên nhiên, cảnh vật xuất hiện trong bài thơ. + Chỉ ra biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. + Những hình ảnh đó khiến cho bức tranh mùa xuân hiện ra như thế nào? - Nhóm 2: + Những hình ảnh nào cho ta thấy tâm trạng và hành động của con người khi mùa xuân đến? + Những hình ảnh đấy khiến cho bức tranh mùa xuân hiện ra như thế nào? + Tác giả đã gửi gắm những tâm tư tình cảm gì qua bài thơ trên? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. |
II. Tìm hiểu chi tiết 1. Vẻ đẹp của thiên nhiên khi mùa xuân đến. - Thời gian: chiều ấm - Cảnh vật: + gió thoảng đưa + mưa bụi rắc thưa thưa + tơ nhện vừa giăng sợi trắng ngần + Lơ lửng mù sương phảng phất mưa + … => Thể hiện sự tươi mới sống động, vừa hào hứng e lệ trước cảnh sắc mùa xuân. Bầu trời như phủ một sắc trắng mờ ảo của những hạt mưa xuân, chúng đậu trên từng cành cây kẽ lá. - Thiên nhiên: + cây cam quýt cành giao nối + lá đón mưa + Đôi bờ cỏ dại nở hoa xanh |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí có trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Văn 9 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 9 Kết nối tri thức hay, chuẩn khác:
- Giáo án Ngữ Văn 9 Thực hành tiếng Việt trang 54
- Giáo án Ngữ Văn 9 Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ Vội Vàng
- Giáo án Ngữ Văn 9 Tập làm một bài thơ tám chữ
- Giáo án Ngữ Văn 9 Viết đoạn văn nghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ
- Giáo án Ngữ Văn 9 Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 9 (các môn học)
- Giáo án Toán 9
- Giáo án Ngữ văn 9
- Giáo án Tiếng Anh 9
- Giáo án Khoa học tự nhiên 9
- Giáo án Vật Lí 9
- Giáo án Hóa học 9
- Giáo án Sinh học 9
- Giáo án Địa Lí 9
- Giáo án Lịch Sử 9
- Giáo án GDCD 9
- Giáo án Tin học 9
- Giáo án Công nghệ 9
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 9 (có đáp án)
- Đề thi Toán 9 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 9 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử và Địa Lí 9 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 9 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 9 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 9 (có đáp án)