Giáo án bài Kể lại một truyện ngụ ngôn - Chân trời sáng tạo
Với giáo án bài Kể lại một truyện ngụ ngôn Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT sẽ giúp Giáo viên dễ dàng soạn giáo án Văn 7.
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Văn 7 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
C. NÓI VÀ NGHE
KỂ LẠI MỘT TRUYỆN NGỤ NGÔN
SỬ DỤNG VÀ THƯỞNG THỨC NHỮNG CÁCH NÓI THÚ VỊ, HÀI HƯỚC TRONG KHI NÓI VÀ NGHE
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Kể lại được truyện ngụ ngôn.
- Biết vận dụng và thưởng thức những cách nói thú vị trong khi nói và nghe.
2. Về năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.
* Năng lực đặc thù
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
3. Về phẩm chất
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao ở trường, ở lớp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, bảng, phấn, bút lông.
- SGK, SGV.
- Đồ vật minh hoạ, đoạn video clip, tranh ảnh,... (nếu cần).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề (5’)
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
2. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
3. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
4. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV cho HS quan sát hình ảnh và đặt câu hỏi gợi mở vấn đề:
Em đã từng kể lại chuyện ngụ ngôn cho người khác nghe chưa? Người nghe em kể là ai? Em đã kể chuyện đó theo cách thức như thế nào? Em nhận thấy người nghe có hiểu, có thích thú không?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Hs suy nghĩ
B3: Báo cáo, thảo luận
Hs chia sẻ, trả lời các câu hỏi
B4: Kết luận, nhận định (GV):
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Truyện ngụ ngôn luôn là thế giới đầy hấp dẫn với những câu chuyện đầy màu sắc, lung linh và huyền ảo. Vậy làm thế nào để chúng ta kể được câu chuyện đúng và hấp dẫn.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (114’)
Nhiệm vụ 1: Nói và nghe kể lại một truyện ngụ ngôn
TRƯỚC KHI NÓI (15’) | |
Mục tiêu: - Trình bày được các yêu cầu của bài kể về một truyện ngụ ngôn.. Xác định được đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói. Lập được dàn ý cho bài kể lại một truyện ngụ ngôn. Nội dung: HS trả lời câu hỏi để xác định yêu cầu, HS trả lời câu hỏi để xác định được đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói. | |
Tổ chức thực hiện |
Sản phẩm |
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Bài văn kể lại một truyện ngụ ngôn cần đảm bảo những yêu cầu gì? – Khi luyện tập và trình bày bài nói kể lại một truyện ngụ ngôn, em cần lưu ý điều gì? – Em cần làm gì để bài nói của mình hấp dẫn, thu hút người nghe? Trong bài học này, em sẽ thực hiện hoạt động nói và nghe gì? - Bài nói này nhằm mục đích gì? - Người nghe có thể là ai - Em sẽ trình bày bài nói ở đâu? Trong thời gian bao lâu? GV yêu cầu HS: Trình bày các bước xây dựng bài nói. Lập dàn ý cho bài nói kể lại một truyện ngụ ngôn. Kiểm tra dàn ý bài nói để đáp ứng yêu cầu: - Câu chuyện cần có đủ 3 phần: giới thiệu, nội dung và kết thúc; được kể từ ngôi thứ nhất. – Câu chuyện giới thiệu rõ ràng (các) nhân vật, không gian, thời gian xảy ra; các sự việc được kể theo trình tự hợp lí; thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của mình đối với những sự việc, con người trong câu chuyện. - Trình bày suy nghĩ, bài học rút ra từ câu chuyện. B2: Thực hiện nhiệm vụ Cá nhân HS suy nghĩ câu trả lời. B3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về yêu cầu của bài văn kể lại một truyện ngụ ngôn. B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời của HS về yêu cầu của bài kể lại một truyện ngụ ngôn. - GV nhận xét và nhắc lạị các bước xây dựng bài nói kể lại một truyện ngụ ngôn. |
I. Nói và nghe 1. Yêu cầu chung - Dùng ngôi thứ nhất để kể. - Sử dụng một trong những cách sau để bài nói thêm hấp dẫn: + Sử dụng hình ảnh: vẽ bức tranh liên quan đến câu chuyện hoặc tóm tắt truyện bằng sơ đồ tư duy... + Sử dụng âm thanh: dùng nhạc nền hoặc video clip minh hoạ cho bài nói. + Sử dụng đồ vật, mô hình: cầm một đồ vật hoặc mô hình liên quan đến nội dung câu chuyện của em trong khi kể. 2. Các bước tiến hành |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chuẩn khác:
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 7 (các môn học)
- Giáo án Toán 7
- Giáo án Ngữ văn 7
- Giáo án Tiếng Anh 7
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7
- Giáo án Lịch Sử 7
- Giáo án Địa Lí 7
- Giáo án GDCD 7
- Giáo án Tin học 7
- Giáo án Công nghệ 7
- Giáo án HĐTN 7
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7
- Giáo án Vật Lí 7
- Giáo án Sinh học 7
- Giáo án Hóa học 7
- Giáo án Âm nhạc 7
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 7 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 7
- Đề thi Toán 7 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán 7
- Đề thi Tiếng Anh 7 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 7 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 7 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 7 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 7 (có đáp án)