Giáo án bài Hội lồng tồng - Kết nối tri thức
Với giáo án bài Hội lồng tồng Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT sẽ giúp Giáo viên dễ dàng soạn giáo án Văn 7.
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Văn 7 Kết nối tri thức (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Tiết 7: Văn bản (3)
HỘI LỔNG TỒNG
(Trần Quôc Vượng - Lê Văn Hảo - Dương Tất Từ)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Năng lực:
- HS nhận ra được văn bản thông tin về đề tài lễ hội
- Nhận biết được nét đặc sắc văn hoá của lễ hội Lồng Tồng - một lễ hội xuống đồng ở Việt Bắc
- Biết lựa chọn, phân tích các chi tiết tiêu biểu để khái quát đặc điểm của lễ hội
- Nêu được ấn tượng chung về vẻ đẹp văn hoá vùng miền trong văn bản
- Hiểu được cách miêu tả tinh tế, sinh động của tác giả.
2. Phẩm chất
- Bồi đắp cho HS những xúc cảm thẩm mĩ trước những nét đẹp truyền thống của từng vùng miền
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập, Rubric.
- Các hình ảnh, video liên quan (nếu có).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1:KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức mới.
b. Nội dung: HS nghe nhạc, xem đoạn phim, chia sẻ cá nhân để giải quyết một tình huống có liên quan đến bài học mới.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài học.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (PP vấn đáp, quan sát, lắng nghe)
GV tiến hành cho HS xem video về lễ hội Lồng tồng
GV khích lệ HS:
- Chia sẻ những ấn tượng, cảm xúc những hình ảnh trong lễ hội
- Kể thêm về lễ hội mà em biết hoặc từng tham gia
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS lắng nghe, xem, suy nghĩ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS chia sẻ cá nhân.
Bước 4: Đánh giá, kết luận:GV nhận xét câu trả lời của HS, dẫn dắt để kết nối hoạt động hình thành kiến thức mới.
HOẠT ĐỘNG 2:HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Khám phá chung văn bản
a. Mục tiêu: Tìm hiểu chung về tác giả và văn bản “Hội Lồng Tồng ”.
b. Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thông tin, trình bày một phút để tìm hiểu về tác giả và tác phẩm như: đề tài, thể loại, phương thức biểu đạt, bố cục…
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân trình bày được một số nét cơ bản về văn bản.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
HĐ của GV và HS |
Dự kiến sản phẩm |
I. Khám phá chung văn bản | |
NV1: Tìm hiểu về tác giả, Văn bản Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Qua tìm hiểu ở nhà, nêu những hiểu biết của em về tác giả) Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ - HS dựa vào thông tin SGK và thu thập thông tin đã chuẩn bị ở nhà để trả lời. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời nhanh. Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét, chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục 2. |
1. Tìm hiểu chung về văn bản : a. Tác giả: - Trần Quốc Vượng - Lê Văn Hảo - Dương Tất Từ 2. Văn bản: * Thể loại: Văn bản thông tin -*Phương thức biểu đạt chính: Thuyết minh |
NV2: Tìm hiểu về chú thích và bố cục văn bản: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: *GV yêu cầu HS Giải thích một số từ khó trong SGK *GV hướng dẫn cách đọc văn bản: Đọc to, rõ ràng; chú ý đọc đúng lời các bài hát( lượn) Tìm bố cục , đề tài của văn bản? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1. HS đọc văn bản, các em khác theo dõi, quan sát và nhận xét; 2. HS suy nghĩ để trả lời các câu hỏi của GV. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét, chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau: Khám phá chi tiết văn bản |
- Đọc và tìm hiểu chú thích - Giải thích các từ: Lồng tồng, Việt Bắc, ném còn, hát lượn…….. - Đọc văn bản : - Bố cục: - P1: Từ đầu đến “múa sư tử và lượn Lồng tồng”:;Giới thiệu khái quát về hội Lồng Tồng - P2: Từ “Trò chơi ném còn…” đến “…cuộc vui tiếp tục ”;Giới thiệu về trò chơi ném còn - P3: Từ “Múa sư tử.” đến “ đo tài với đối phương”: Giới thiệu về trò múa sư tử - P4: Còn lại: Giới thiệu về hoạt động hát lượn * Đề tài - Vămn hoá truyền thống vùng miền |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Giáo án Ngữ Văn 7 Kết nối tri thức mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức hay, chuẩn khác:
Trình bày ý kiến về vấn đề văn hoá truyền thống trong xã hội hiện đại
Thực hành đọc: Những khuôn cửa dấu yêu trang 126, 127, 128, 129
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 7 (các môn học)
- Giáo án Toán 7
- Giáo án Ngữ văn 7
- Giáo án Tiếng Anh 7
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7
- Giáo án Lịch Sử 7
- Giáo án Địa Lí 7
- Giáo án GDCD 7
- Giáo án Tin học 7
- Giáo án Công nghệ 7
- Giáo án HĐTN 7
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7
- Giáo án Vật Lí 7
- Giáo án Sinh học 7
- Giáo án Hóa học 7
- Giáo án Âm nhạc 7
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 7 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 7
- Đề thi Toán 7 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán 7
- Đề thi Tiếng Anh 7 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 7 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 7 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 7 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 7 (có đáp án)