Giáo án Hóa học 8 Bài 33: Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế mới nhất
Xem thử Giáo án KHTN 8 KNTT Xem thử Giáo án KHTN 8 CTST Xem thử Giáo án KHTN 8 CD
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án KHTN 8 cả năm (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
1. Kiến thức : HS biết được:
- Cách điều chế H2 trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm;
- Cách thu khí H2
- Thế nào là phản ứng thế trong hóa học vô cơ.
2. Kĩ năng :
-Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về phương pháp điều chế và cách thu khí hiđro. Hoạt động của bình Kíp đơn giản.
-Viết được PTHH điều chế hiđro từ kim loại (Zn, Fe) và dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng)
- Nhận biết phản ứng thế trong các PTHH cụ thể
-Tính được thể tích khí hiđro điều chế được ở đkc
3. Thái độ : kiên trì trong học tập và yêu thích bộ môn
4. Năng lực cần hướng tới :
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực nghiên cứu và thực hành Hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa Học
-Phương pháp điều chế hiđro trong phòng TN và CN
-Khái niệm phản ứng thế
1. Giáo viên
-Hoá chất: Zn, dd HCl.
-Dụng cụ: Bình kíp đơn giản, ống nghiệm, ống vuốt nhọn nối ống dẫn khí, chậu nước, diêm, nút cao su, đèn cồn, kính đồng hồ, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, giá sắt.
-Phiếu học tập
2. Học sinh
- Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới
1. Ổn định trật tự và kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ lồng vào trong tiết học.s
2. Hoạt động dạy học
GIÁO VIÊN | HỌC SINH | NỘI DUNG |
---|---|---|
Hoạt động 1: Khởi động 5p Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau? Mỗi phương trình thuộc loại PUHH nào đã học? Giải thích? HS1: (1) KClO3 KCl + O2. (2) Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O. HS2: (1) H2 + O2 + H2O (2) H2 + CuO ? + H2O *Đáp án: -HS1: (1) 2KClO3 2KCl + 3O2. (2) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O. Hai PTHH trên thuộc phản ứng phân hủy vì có 1 chất tham gia tạo thành hai chất mới. HS2: (3) 2H2 + O2 + 2H2O (4) H2 + CuO Cu + H2O PTHH (3) là phản ứng hóa hợp vì có 1 chất sản phẩm được tạo thành từ hai chất ban đầu PTHH (4): Không biết. 2. Hoạt động dạy học : GV: PTHH (4) có 2 chất tham gia và 2 chất sản phẩm thuộc loại phản ứng hóa học nào? Phản ứng đó có gì khác với các loại phản ứng đã học. Hiđro được điều chế từ nguyên liệu nào? Ta cùng nghiên cứu nội dung tiết học hôm nay. Tiết 49: ĐIỀU CHẾ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ. |
||
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 30p |
||
Tìm hiểu cách điều chế Hiđro |
||
-Giáo viên phát PHT + Đọc cách tiến hành thí nghiệm GV: Làm thí nghiệm theo các bước trong PHT. ? Nêu hiện tượng xảy ra bằng cách hoàn thành PHT trong vòng 2 phút -Đại báo cáo theo PHT. -Ngoài Zn, có thể thay thế bằng các kim loại khác như Fe, Mg,...Ngoài dd HCl cũng có thể thay thế bằng dd H2SO4. ?Người ta điều chế H2 từ những nguyên liệu nào? ?Viết PTHH Zn + HCl → ?Viết PTHH Fe + H2SO4(l) → -Gọi 2 hs khác viết phương trình của Al, Fe lần lượt với HCl. GV:Để điều chế H2 với lượng lớn hơn trong PTN người ta sử dụng bình kíp để điều chế . - GV cung cấp hình ảnh: ? Có mấy cách thu khí H2 ? Kể tên ?Dựa vào TCVL nào mà người ta có thể thu khí H2 bằng cách đẩy nước? ?Dựa vào TCVL nào mà có thể thu khí H2 bằng cách đẩy không khí? ?Muốn nhận biết khí H2 người ta làm như thế nào? -Chiếu slide 7: -Chiếu từng hình và cho hs mô tả hình ảnh đó mô tả gì? ?Em có nhận xét gì về phương pháp thu khí oxi và hiđro bằng pp đẩy nước? ?Em có nhận xét gì về phương pháp thu khí oxi và hiđro bằng pp đẩy không khí? ?Vì sao? |
-Đọc thí nghiệm. HS quan sát. -Hội ý theo bàn trong 2’ -Kim loại: Zn (Al, Fe,…) -Dd axit: HCl hoặc H2SO4(l) -Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. Fe + H2SO4(l) → FeSO4 + H2 -Quan sát bình kíp. -2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí. -H2 rất ít tan trong nước -H2 nhẹ nhất trong tất cả các chất khí (nhẹ hơn không khí) - Đốt. -H1: Đ/c và thu khí oxi bằng pp đẩy nước. -H2: Đ/c và thu khí hiđro bằng pp đẩy nước. -H3: Đ/c và thu khí oxi bằng pp đẩy không khí. -H4: Đ/c và thu khí H2 bằng pp đẩy không khí. -Giống nhau. -Khác nhau |
I. Điều chế khí Hiđro. 1.Trong phòng thí nghiệm : -Nguyên liệu: + Kim loại: Zn (hoặc Al, Fe, Mg,…) + Dd axit: HCl hoặc H2SO4(l) - PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Fe + H2SO4(l) → FeSO4 + H2 -Có 2 cách thu khí: Đẩy nước và đẩy không khí |
Tìm hiểu về: Phản ứng thế |
||
GV: cho HS nhận xét các phản ứng ở phần I. ? Các nguyên tử Zn đã thay thế cho nguyên tử nào của axit? GV: dùng phấn màu để giúp HS nhận biết. Phản ứng như trên gọi là phản ứng thế ? Vậy thế nào là phản ứng thế? GV: Bổ sung và kết luận Gọi hai hs lên bảng viết phản ứng thế với Al, Fe với H2SO4. |
-Zn đã thay thế cho nguyên tử H của axit. -Là phản ứng trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất 2 HS viết 2 PTHH. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 |
II.Phản ứng thế là gì? -Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong phân tử hợp chất VD: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 |
Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập (5p) |
||
-Hệ thống kiến thức - Cho các phương trình sau: Hãy chỉ ra đâu là phản ứng thế. Giải thích. a/ C + O2 CO2 b/ 2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu c/ Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 d/ Mg(OH)2 MgO + H2O e/ Na2O + H2O → NaOH |
* Đáp án: Phương trình b,c là phản ứng thế vì: + Chất tham gia là một đơn chất và một hợp chất + Trong đó nguyên tử Al và Zn lần lượt thay thế cho nguyên tử Cu và H trong phân tử Cu(NO3)2 và H2SO4. |
|
Hoạt động 4: Vận dụng 3p |
||
Cho 3,6g kim loại magie phản ứng hoàn toàn với dd HCl thu được magie và khí H2 a/ Viết PTHH. b/ Tính Thể tích khí H2 thu được ở đktc? |
-Tóm tắt: mMg = 3,6 (g) a/ Viết PTHH. b/ VH2 (đktc) = ? (l) -Giải: a/ PT: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 b/ → VH2 (đktc) = n.22,4 |
|
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng 2p |
||
- Học bài giảng và làm bài tập 1,2,3,4,5 sgk trang 116. - Tiết sau luyện tập |
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Xem thử Giáo án KHTN 8 KNTT Xem thử Giáo án KHTN 8 CTST Xem thử Giáo án KHTN 8 CD
Xem thêm các bài soạn Giáo án Hóa học lớp 8 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:
- Giáo án Hóa học 8 Bài 34: Bài luyện tập 6
- Giáo án Hóa học 8 Bài 34: Bài luyện tập 6 (Tiết 2)
- Giáo án Hóa học 8 Bài 35: Bài thực hành 5
- Giáo án Hóa học 8 Bài 36: Nước
- Giáo án Hóa học 8 Bài 36: Nước (Tiết 2)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 8 (các môn học)
- Giáo án Toán 8
- Giáo án Ngữ văn 8
- Giáo án Tiếng Anh 8
- Giáo án Khoa học tự nhiên 8
- Giáo án KHTN 8
- Giáo án Lịch Sử 8
- Giáo án Địa Lí 8
- Giáo án GDCD 8
- Giáo án HĐTN 8
- Giáo án Tin học 8
- Giáo án Công nghệ 8
- Giáo án Vật Lí 8
- Giáo án Hóa học 8
- Giáo án Sinh học 8
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 8 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 8
- Đề thi Toán 8
- Đề cương ôn tập Toán 8
- Đề thi Tiếng Anh 8 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 8 mới (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 8 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử và Địa Lí 8 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 8 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 8 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 8 (có đáp án)