Giải VBT GDCD 6 Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở



Câu 1:

Trả lời:

Một vài ví dụ về hành vi xâm phạm chỗ ở của người khác: Tự ý khám xét chỗ ở của người khác, đuổi người khác ra khỏi phòng trọ khi vẫn còn thời hạn hợp đồng thuê nhà, vào nhà người khác khi chưa được cho phép, công an tự ý vào nhà dân, tự ý vào nhà người khác mượn đồ,...

Câu 2:

Trả lời:

Khi có người khác xâm phạm chỗ ở của gia đình mình, em sẽ báo cáo với chính quyền, công an những người có thẩm quyền để có biện pháp xử lí thích đáng

Câu 3:

Trả lời:

Em đã thể hiện sự tôn trọng chỗ ở người khác bằng cách: Không tự do vào nhà người khác nếu chưa được phép, đến cổng nhà bấm chuông hoặc gõ cửa, không mượn đồ nhà người khác khi không có ái ở nhà, không xông vào nhà người khác vì bát cứ lí do gì,..

Chưa bao giờ em không tôn trọng chỗ ở của người khác.

Câu 4:

Trả lời:

Khi nhìn thấy hành vi xâm phạm chỗ ở của người khác, trước hết em sẽ nhắc nhở và khuyên người đó dừng lại hành động của mình, nếu như bản thân không thể tác động em sẽ báo cáo với chính quyền, công an, lực lượng chức năng để học can thiệp, xử lí.

Câu 5:

Trả lời:

B. Công an khám nhà khi có lệnh khám bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Câu 6:

Trả lời:

B. Không mở cửa và đề nghị thanh niên không đứng trước cửa nhà mình nữa

Câu 7:

Trả lời:

a. Hành vi của Quân là hoàn toàn sai, tự ý vào nhà người khác khi chưa được chủ nhà cho phép, lục lọi đồ đạc của người khác. Đây chính là hành vi xâm phạm về chỗ ở.

b. Nếu khi đến nhà bạn thân mà không thấy ai ở nhà, em sẽ gọi điện cho bạn hỏi bạn đang ở đâu, sau đó đứng chờ bạn ở một địa điểm gần đó, khi bạn về cho phép vào nhà thì mình mới vào.

Câu 1:

Trả lời:

a. Bà Ngà không có quyền làm như vậy. Tại vì khi Ngọc thuê nhà của bà Trà, có hợp đồng và đóng tiền vì thế trong thời gian đó căn phòng này thuộc quyền sở hữu và là nơi ở của Ngọc.

b. Bà Ngà đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân vì tự ý xông vào phòng người khác kiểm tra, lục lọi

Câu 2:

Trả lời:

Ý kiến Đồng ý Không đồng ý
A. Mọi việc khám xét chỗ ở của người khác đều là vi phạm pháp luật X
B. Công an bất cứ lúc nào cũng có thể vào nhà dân X
C. Nếu là bạn thân thì có thể vào nhà nhau lúc nào cũng được X
D. Chỉ có thể vào nhà người khác nếu được chủ nhà đồng ý hoặc được pháp luật cho phép X
E. Vào nhà người khác để giúp đỡ em bé bị ngã khi không có người lớn cũng là sai X

Câu 3:

Trả lời:

A. Gọi điện thoại xin phép chủ nhà cho vào nhà để lấy đồ, nếu được sự đồng ý thì sẽ vào để lấy, còn nếu không tuyệt đối không được tự tiện vào

B. Báo cáo công an, chính quyền địa phương để ra tay xử lí

C. Từ chối không cho người kaj vào nhà, nếu như người đó xuất trình được giấy tờ tùy thân, thẻ công tác thì mới cho vào

D. Khóa xe lại giúp người hàng xóm, sau đó khi nhà hàng xóm về thì sang thông báo về việc làm của mình

E. Chạy tới đề nhắc nhở em bé không được chơi ở bờ ao, cảnh báo những hiểm họa cho em bé biết được. Sau đó nhắc nhở người nhà em bé trông nom con em cẩn thận.

Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 6 (VBT GDCD 6) khác:




Giải bài tập lớp 6 sách mới các môn học