Giải VBT GDCD 6 Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
Câu 1:
Trả lời:
Quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân là: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể của người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.
Câu 2:
Trả lời:
Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm là: Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác. Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc.
Câu 3:
Trả lời:
Một số ví dụ:
- Xâm phạm tính mạng: Giết người, cố tình gây thương tích cho người khác, bắt người khác chết thay mình
- Xâm phạm thân thể: Tra tấn, bạo lực gia đình, bạo lực học đường, đánh nhau với người khác, tự tiện bắt và giam giữ người khác
- Xâm phạm sức khỏe: Bóc lột sức lao động, buộc làm việc khi không có đủ sức khỏe, lợi dụng sức khỏe của người khác để làm việc xấu,...
- Xâm phạm danh dự: Xúc phạm người khác trước mặt mọi người, phê bình gay gắt trước lỗi của người khác
- Xâm phạm nhân phẩm: Vu oan cho người khác, nói sai về người khác, bịa đặt nói xấu người khác.
Câu 4:
Trả lời:
Khi bị người khác xâm phạm về thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm trước tiên em sẽ lên tiếng phản đối đòi lại quyền lợi của mình, sau đó sẽ nhờ lực lượng chức năng vào cuộc, can thiệp, xử lí các hành vi xâm phạm, tùy vào mức độ nặng nhẹ sẽ có cách xử lí phù hợp.
Câu 5:
Trả lời:
- Biểu hiện tốt: Không gây gổ, đánh nhau với bạn bè, can ngăn trong lớp đánh nhau, không bịa đặt nói sai về người khác, khen những điều tốt đẹp về bạn bè
- Biểu hiện chưa tốt: Đôi khi vẫn còn nói xấu bạn bè, hay nóng giận trước mặt người khác
- Cách khắc phục: Biết kiềm chế bản thân, tự phê bình bản thân và sử đổi
Câu 6:
Trả lời:
Hành vi, biểu hiện | Đồng tình | Không đồng tình |
A. Đánh lại người khác đã đánh mình | X | |
B. Báo cho người lớn, công an, thầy cô giáo hoặc cán bộ địa phương khi thấy người khác bị đánh | X | |
C. Can ngăn bạn trong lớp trong trường đánh nhau | X | |
D. Làm ngơ, lảng tránh khi các bạn trong lớp, trong trường đánh nhau | X | |
E. Mắng chửi người nào đã nói xấu mình | X | |
F. Im lặng khi bị người khác xúc phạm danh dự | X | |
G. Mắng lại người đã nói xấu mình | X |
Câu 7:
Trả lời:
A – 5, B – 3, C – 2, D – 1, E – 6
Câu 8:
Trả lời:
D. Báo cho công an về việc vi phạm pháp luật của người khác
Câu 9:
Trả lời:
a. Em không đồng ý với ý kiến của Hùng bởi vì Hùng là người thường xuyên vi phạm nội quy, làm ảnh hưởng đến cả tập thể, đến thi đua của lớp, chính vì thế cần phê bình trước tập thể để các bạn nhìn vào mà khắc phục.
b. Theo em lớp trưởng có quyền nói bạn Hùng như vậy trước cả lớp. Tại vì lớp trưởng đại diện cho tập thể lớp, phê bình bạn trước lớp để bạn thay đổi sửa chữa và làm gương cho các bạn trong lớp
Câu 10:
Trả lời:
Ông Tấn không có quyền trói Tân khi nghi Tân lấy trộm tiền. Bởi lẽ hành động đó của ông Tân đã xâm phạm thân thể và danh dự của anh Tân.
Câu 1:
Trả lời:
Chứng kiến hành vi xâm hại thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác, em sẽ:
- Tự mình hành động, can ngăn trong phạm vi có thể
- Báo cáo với những người có thẩm quyền chức trách để giải quyết
Câu 2:
Trả lời:
A.Việc bắt và giam giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật
E. Người vi phạm pháp luật có thể bị bắt tạm giam theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Câu 3:
Trả lời:
a. Việc làm của Lan đã xâm phạm đến quyền được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
b. Nếu là bạn của Lan và Vân, em sẽ nói với hai bạn:
- Nói với Lan: Bạn nên suy nghĩ lại những lời nói của mình, Vân đã rất cố gắng để có được kết quả như vậy, thay vì nói sai, hiểu sai về bạn thì hãy động viên, khích lệ để bạn tiến bộ hơn
- Nói với Vân: Vân đừng buồn, mọi nỗi lực của mình rồi sẽ được mọi người công nhận, Vân hãy cố gắng làm thật tốt, mọi người sẽ nhìn vào đó để có cái nhìn và sự đánh giá khác về Vân
Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 6 (VBT GDCD 6) khác:
- Bài 14: Thực hiện trật tự, an toàn giao thông
- Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập
- Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
- Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Lớp 6 - Kết nối tri thức
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - KNTT
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 6 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 6 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 6 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - KNTT
- Giải sgk Tin học 6 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 6 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 6 - KNTT
- Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - CTST
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 6 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 6 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 6 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 6 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 6 - CTST
- Lớp 6 - Cánh diều
- Soạn Văn 6 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 6 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 6 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 6 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 6 - Cánh diều