Bài 66 trang 34 Toán 7 Tập 1



Video Bài 66 trang 34 SGK Toán 7 tập 1 - Cô Nguyễn Hà Nguyên (Giáo viên VietJack)

Bài 66 (trang 34 SGK Toán 7 Tập 1): Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó

Giải bài 66 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Lời giải:

+ 6 = 2.3 có ước nguyên tố 3 (khác 2 và 5).

Giải bài 66 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Giải bài 66 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 = 0,1(6)

+ 11 có ước nguyên tố 11 (khác 2 và 5)

Giải bài 66 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Giải bài 66 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 = - 0,(45)

+ 9 = 32 có ước nguyên tố 3 (khác 2 và 5)

Giải bài 66 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Giải bài 66 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 = 0,(4)

+ 18 = 2.32 có 3 là ước nguyên tố (khác 2 và 5)

Giải bài 66 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Giải bài 66 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 = -0,3(8)

Kiến thức áp dụng

Nhận xét trong sách giáo khoa trang 33

+ Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

+ Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Tham khảo lời giải các bài tập Toán 7 Tập 1 khác:

Mục lục giải toán 7 tập 1 theo chương:

Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:


so-thap-phan-huu-han-so-thap-phan-vo-han-tuan-hoan.jsp


Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học