Sách bài tập Toán 8 Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác
Bài 17 trang 87 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Tam giác ABC có AB = 15cm, AC = 20cm, BC = 25cm. Đường phân giác góc BAC cắt cạnh BC tại D.
a. Tính độ dài các đoạn thẳng DB và DC.
b. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ABD và ACD.
Lời giải:
Trong ΔABC, ta có: AD là đường phân giác của (BAC)
Suy ra: (tính chất đường phân giác)
Mà AB = 15 (cm); AC = 20 (cm)
Nên
Suy ra: (tính chất tỉ lệ thức)
Suy ra:
b. Kẻ AH ⊥ BC
Ta có: SABD = 1/2 AH.BD; SADC = 1/2 AH.DC
Bài 18 trang 87 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Tam giác ABC có các đường phân giác AD,BE,CF
Chứng minh rằng:
Lời giải:
Trong ΔABC, ta có: AD là đường phân giác của ∠(BAC)
Suy ra: (tính chất đường phân giác) (1)
BE là đường phân giác của ∠(ABC)
Suy ra: (tỉnh chất đường phân giác) (2)
CF là đường phân giác của ∠(ACB)
Suy ra: (tính chất đường phân giác) (3)
Nhân từng vế (1), (2) và (3) ta có:
Bài 19 trang 87 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Tam giác cân ABC có BA = BC = a, AC = b.Đường phân giác góc A cắt BC tại M, đường phân giác góc C cắt BA tại N.
a. Chứng minh MN // AC
b. Tính MN theo a, b.
Lời giải:
a. Trong ΔBAC, ta có: AM là đường phân giác của (BAC)
Suy ra: (tỉnh chất đường phân giác) (1)
CN là đường phân giác của (BCA)
Suy ra: (tỉnh chất đường phân giác) (2)
Lại có: AB = CB = a (gt)
Từ (1), (2) và (gt) suy ra:
Trong ΔBAC, ta có:
Suy ra: MN // AC (theo định lí đảo của định lí Ta-lét).
Ta có: (chứng minh trên)
Suy ra:
Hay
Trong ΔBAC, ta có:
MN //AC (chứng minh trên)
Và
Vậy
Bài 20 trang 87 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Tam giác ABC có AB= 12cm, AC = 20cm, BC= 28cm. Đường phân giác góc A cắt BC tại D. Qua D kẻ DE // AB (E ∈ AC).
a. Tính độ dài các đoạn thẳng BD, DC, DE.
b. Cho biết diện tích tam giác ABC là S,tính diện tích các tam ABD, ADE, DCE
Lời giải:
a. * Trong ΔABC, ta có:
AD là đường phân giác của ∠(BAC)
Suy ra: (tính chất tia phân giác)
Suy ra:
Suy ra:
Suy ra:
Vậy DC = BC - DB = 28 - 10,5 = 17,5 (cm)
* Trong ΔABC, ta có: DE // AB
Suy ra: (Hệ quả định lí Ta-lét)
Vậy:
b. Vì ΔABD và ΔABC có chung đường cao kẻ từ đỉnh A nên:
Vậy: SABD = 3/8.S
SADC = SABC - SABD = S - 3/8.S = 8/8.S - 3/8.S = 5/8.S
Vì DE // AB và AD là đường phân giác góc A nên AE = DE
Ta có:
Vậy:
Ta có:
Bài 21 trang 88 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 21cm, AC = 28cm; đường phân giác góc A cắt BC tại D, đường thắng qua D song song với AB cắt AC tại E.
a.Tính độ dài các đoạn thẳng BD,DC và DE.
b. Tính diện tích tam giác ABD và diện tich tam giác ACD.
Lời giải:
a. Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 212 + 282 = 1225
Suy ra: BC = 35 (cm)
Vì AD là đường phân giác của ∠(BAC) nên:
(t/chất đường phân giác)
Suy ra:
Hay
Suy ra:
Vậy DC = BC – BD = 35 – 15 = 20cm
Trong ΔABC ta có: DE // AB
Suy ra: (Hệ quả định lí Ta-lét)
Suy ra:
b. Ta có: SABC = 1/2.AB.AC = 1/2.21.28 = 294 (cm2)
Vì ΔABC và ΔADB có chung đường cao kẻ từ đỉnh A nên:
Vậy SADC = SABC – SABD = 294 – 126 = 168(cm2)
Bài 22 trang 88 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho tam giác cân ABC (AB = AC), đường phân giác góc B cắt AC tại D và cho biết AB = 15cm, BC = 10cm.
a. Tính AD, DC.
b. Đường vuông góc với BD tại B cắt đường thẳng AC tại E. Tính EC.
Lời giải:
Vì BD là đường phân giác của ∠(ABC) nên:
(t/chất đường phân giác)
Suy ra:
Mà ΔABC cân tại A nên AC = AB = 15 (cm)
Suy ra: AD/15 = 15/(15+10) ⇒ AD = (15.15)/25 = 9(cm)
Vậy DC = AC – AD = 15 – 9 = 6 (cm)
b. Vì BE ⊥ BD nên BE là đường phân giác góc ngoài tại đỉnh B
Suy ra : ( t/chất đường phân giác)
Suy ra: ⇒ EC.BA= BC (EC + AC)
Suy ra: EC.BA - EC.BC = BC.AC ⇒EC (BA - BC) = BC.AC
Vậy
Bài 23 trang 88 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Tam giác ABC có góc A = 90o, AB = 12cm, AC=16cm; đường phân giác góc A cắt BC tại D.
a. Tính BC, BD và DC.
b. Kẻ đường cao AH, tính AH, HD và AD.
Lời giải:
a. Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 122 + 162 = 400
Suy ra: BC =20 (cm)
Vì AD là đường phân giác của ∠(BAC) nên:
(tính chất đường phân giác)
Suy ra:
Suy ra:
Vậy : DC = BC – DB = 20 - 60/7 = 80/7 (cm)
b. Ta có: SABC = 1/2.AB.AC = 1/2.AH.BC
Suy ra: AB.AC = AH.BC
Trong tam giác vuông AHB, ta có: ∠(AHB ) = 90o
Theo định lí Pi-ta-go, ta có: AB2 = AH2 + HB2
Suy ra: HB2 = AB2 - AH2 = 122 - (9,6)2 = 51,84 ⇒ HB =7,2 (cm)
Vậy HD = BD – HB = 60/7 - 7,2 ≈ 1,37 (cm)
Trong tam giác vuông AHD, ta có: ∠(AHD) = 90o
Theo định lí Pi-ta-go, ta có:
AD2 = AH2 + HD2 = (9,6)2 + (1,37)2 = 94,0369
Suy ra: AD ≈ 9,70 (cm)
Bài 24 trang 88 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Tam giác ABC có ∠A = 90°, AB = a (cm), AC = b (cm) (a < b), trung tuyến AM, đường phân giác AD (M và D thuộc cạnh BC)
a. Tính độ dài các đoạn thẳng BC, BD, DC, AM và DM theo a, b
b. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng trên chính xác đên chữ số thập phân thứ hai khi biết a = 4,15cm, b = 7,25cm.
Lời giải:
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = a2 + b2
Suy ra:
Ta có: AM = BM = 1/2.BC (tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền).
Suy ra: AM = 1/2 √(a2 + b2)
Vì AD là đường phân giác của ∠(BAC) nên:
(tính chất đường phân giác)
Suy ra:
hay
Vậy
b. Với a = 4,15 (cm); b = 7,25 (cm), sử dụng máy tỉnh, ta tính được:
BC = 8,35 cm
BD = 3,04 cm
DC ≈ 5,31 cm
AM ≈ 4,18 cm
DM ≈ 1,14cm
Bài 3.1 trang 89 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác AD. Biết rằng độ dài của các cạnh góc vuông AB = 3,75cm, AC = 4,5cm
Hãy chọn kết quả đúng (tính chính xác đến hai chữ số thập phân).
1. Độ dài của đoạn thẳng BD là:
A. 18,58
B. 2,66
C. 2,65
D. 3,25
2. Độ dài đoạn thẳng CD là:
A. 27,13
B. 2,68
C. 3,2
D. 3,15
Lời giải:
1. Chọn B
2. Chọn C
Bài 3.2 trang 89 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB = a = 12,5cm, BC = b = 7,25cm. Đường phân giác của góc B cắt đường chéo AC tại E, đường phân giác của góc D cắt đường chéo AC tại F.
Hãy tính độ dài đường chéo AC, biết EF = m = 3,45cm.
(Tính chính xác đến hai chữ số thập phân)
Lời giải:
Vì ABCD là hình bình hành nên ∠ABC = ∠ADC.
Mặt khác, BE và DF lần lượt là phân giác của các góc B và D, do đó suy ra ∠ADF = ∠CBE
Mặt khác, ta có: AD = CB = b;
∠DAF = ∠BCE (so le trong)
Suy ra: ΔADF = ΔCBE (g.c.g)
⇒ AF = CE
Đặt AF = CE = x
Theo tính chất của đường phân giác BE trong tam giác ABC, ta có:
Thay số, tính trên máy tính điện tử cầm tay ta được:
Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 8 chọn lọc, chi tiết khác:
- Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng
- Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c)
- Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c)
- Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g)
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Lớp 8 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT
- Lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 8 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - CTST
- Giải sgk Tin học 8 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 - CTST
- Lớp 8 - Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều