Bài tập 1 trang 34, 35 SBT Lịch Sử 6

1. (trang 34 SBT Lịch Sử 6): Sản xuất phát triển làm cho xã hội có chuyển biến là :

A. Các chiềng, chạ hay làng, bản có nhiều hom trước, dần hình thành các cụm chiềng, chạ, làng, bản có quan hệ chặt chẽ với nhau, gọi là bộ lạc.

B. Vai trò, vị trí của người đàn ông ngày càng cao, chế độ phụ hộ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.

C. Trong xã hội xuất hiện kẻ giàu người nghèo.

D. tất cả các ý trên.

Đáp án D

2. (trang 34 SBT Lịch Sử 6): Khái niệm dùng để chỉ một giai đoạn phát triển của xã hội loài người, trong đó người đàn ông giữ vai trò quyết định là

A. chế độ phụ hệ.     B. chế độ phụ quyền,

C. chế độ gia trưởng.     D. chế độ độc quyền.

Đáp án A

3. (trang 34 SBT Lịch Sử 6): Thời văn hoá Đông Sơn, công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức chủ yếu được làm bằng chất liệu

A. đá.     B. đồng.     C. gốm.     D. sắt.

Đáp án B

4. (trang 34 SBT Lịch Sử 6): Người ta tìm thấy nhiều nhất các hiện vật thuộc văn hoá Đông Sơn ở lưu vực các dòng sông như

A. sông Hồng, sông Lô.     B. sông Mã, sông Cả.

C. sông Lô, sông Đà.     D. sông Hồng, sông Mã, sông Cả.

Đáp án D

5. (trang 34 SBT Lịch Sử 6): Công cụ tạo ra bước đột phá trong sản xuất nông nghiệp thời văn hoá Đông Sơn là

A. cuốc đá.     B. lưỡi cày đá.     C. lưỡi cày đồng.     D. lưỡi liềm đồng.

Đáp án C

6. (trang 34 SBT Lịch Sử 6): Chủ nhân của nền văn hoá Đông Sơn là

A. người Trung Quốc.     B. người Phù Nam.

C. người Cham-pa.     D. người Lạc Việt.

Đáp án D

7. (trang 34 SBT Lịch Sử 6): Chủ nhân của nền văn hoá Sa Huỳnh là

A. người Phù Nam.     B. người Cham-pa.

C. người Mã Lai     D. người Ấn Độ.

Đáp án B

8. (trang 35 SBT Lịch Sử 6): Chủ nhân của nền văn hoá Óc Eo là

A. người Phù Nam.     B. người Lạc Việt

C. người Trung Quốc.     D. người Ấn Độ.

Đáp án A

Các bài giải bài tập sách bài tập Lịch Sử 6 (SBT Lịch Sử 6) khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Lịch Sử lớp 6:

bai-11-nhung-chuyen-bien-ve-xa-hoi.jsp

Giải bài tập lớp 6 sách mới các môn học