Nối mỗi phương trình sau với các nghiệm của nó (theo mẫu): 3(x-1)=2x-1



Bài 1: Mở đầu về phương trình

Bài 4 trang 7 SGK Toán 8 Tập 2: Nối mỗi phương trình sau với các nghiệm của nó (theo mẫu):

Giải bài 4 trang 7 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Lời giải:

+ Xét phương trình (a): 3(x – 1) = 2x – 1

Tại x = -1 có:

VT = 3(x – 1) = 3(-1 – 1) = -6;

VP = 2x – 1 = 2.(-1) – 1 = -3.

⇒ -6 ≠ -3 nên -1 không phải nghiệm của phương trình (a).

Tại x = 2 có:

VT = 3(x – 1) = 3.(2 – 1) = 3;

VP = 2x – 1 = 2.2 – 1 = 3

⇒ VT = VP = 3 nên 2 là nghiệm của phương trình (a).

Tại x = 3 có:

VT = 3(x – 1) = 3.(3 – 1) = 6;

VP = 2x – 1 = 2.3 – 1 = 5

⇒ 6 ≠ 5 nên 3 không phải nghiệm của phương trình (a).

+ Xét phương trình (b): Giải bài 4 trang 7 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Tại x = -1, biểu thức Giải bài 4 trang 7 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 không xác định

⇒ -1 không phải nghiệm của phương trình (b)

Tại x = 2 có:

Giải bài 4 trang 7 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇒ Do Giải bài 4 trang 7 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 nên 2 không phải nghiệm của phương trình (b).

Tại x = 3 có:

Giải bài 4 trang 7 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 4 trang 7 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 nên 3 là nghiệm của phương trình (b).

+ Xét phương trình (c) : x2 – 2x – 3 = 0

Tại x = -1 có: VT = x2 – 2x – 3 = (-1)2 – 2.(-1) – 3 = 0 = VP

⇒ x = -1 là nghiệm của phương trình x2 – 2x – 3 = 0

Tại x = 2 có: x2 – 2x – 3 = 22 – 2.2 – 3 = -3 ≠ 0.

⇒ x = 2 không phải nghiệm của phương trình x2 – 2x – 3 = 0.

Tại x = 3 có: x2 – 2x – 3 = 32 – 2.3 – 3 = 0

⇒ x = 3 là nghiệm của phương trình x2 – 2x – 3 = 0.

Vậy ta có thể nối như sau:

Giải bài 4 trang 7 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Tham khảo các bài giải bài tập Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 1 khác:


bai-1-mo-dau-ve-phuong-trinh.jsp


Giải bài tập lớp 8 sách mới các môn học