Giải bài tập Toán lớp 6 Bài 13: Bội và ước của một số nguyên
Video Giải bài tập Toán lớp 6 Bài 13: Bội và ước của một số nguyên
Lời giải
Ta có:
6 = 1 . 6 = 2 . 3 = (-1) . (-6) = (-2) . (-3)
- 6 = 1 . (-6) = (-1) . 6 = 2 . (-3) = (-2) . 3
Lời giải
Ta nói a chia hết cho b nếu có số nguyên q sao cho a = b . q
Trả lời câu hỏi Toán 6 Tập 1 Bài 13 trang 96 - Video giải tại 6:38: Tìm hai bội và hai ước của 6.
Lời giải
- Hai bội của 6 là 12 và 18
- Hai ước của 6 là 2 và 3
Trả lời câu hỏi Toán 6 Tập 1 Bài 13 trang 97 - Video giải tại 15:35:
a) Tìm ba bội của -5;
b) Tìm các ước của -10.
Lời giải
a) Ta có (-5) . 2 = -10 ; (-5) . 3 = -15 ; (-5) . 4 = -20
Suy ra ba bội của -5 là -10; -15; -20
b) Chia -10 lần lượt cho các số 1;2;3;4;5;6;7;8;9;10. Ta thấy -10 chia hết cho 1;2;5;10 và các số đối của các số trên là -1; -2; -5; -10
Suy ra Ư(-10) = {1;2;5;10;-1;-2;-5;-10}
Bài 101 trang 97 sgk Toán lớp 6 Tập 1 - Video giải tại 17:09: Tìm năm bội của: 3; -3.
Lời giải:
Để tìm bội của số nguyên a, ta nhân a với số nguyên bất kì.
+ Năm bội của 3 là: 3; –3; 6; –6; 0
+ Năm bội của –3 là : 3; –3; 6; –6; 0.
Bài 102 trang 97 sgk Toán lớp 6 Tập 1 - Video giải tại 18:15: Tìm tất cả các ước của: -3; 6; 11; -1.
Lời giải:
Nhận thấy nếu số nguyên b là ước của số nguyên a thì –b cũng là ước của số nguyên a.
Đồng thời b là ước của a thì b cũng là ước của |a| và ngược lại.
Do đó để tìm các ước của một số nguyên a, ta chỉ cần tìm các ước dương của |a| rồi thêm các số đối của chúng thì ta được các ước của số nguyên a.
Các ước dương của 3 là 1; 3.
Do đó Ư(–3) = {1; 3; –1; –3}
Các ước dương của 6 là 1 ; 2 ; 3 ; 6.
Do đó Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6 ; –1; –2; –3; –6}
Các ước dương của 11 là : 1 ; 11
Do đó Ư(11) = {1 ; 11 ; –1; –11}
Các ước dương của 1 là 1.
Do đó Ư(–1) = {1; –1}
a) Có thể lập được bao nhiêu tổng dạng (a + b) với a ∈ A và b ∈ B
b) Trong các tổng trên có bao nhiêu tổng chia hết cho 2?
Lời giải:
a) Các tổng dạng (a + b) với a ∈ A và b ∈ B là:
2 + 21 ; 3 + 21 ; 4 + 21 ; 5 + 21 ; 6 + 21
2 + 22 ; 3 + 22 ; 4 + 22 ; 5 + 22 ; 6 + 22
2 + 23 ; 3 + 23 ; 4 + 23 ; 5 + 23 ; 6 + 23
Có tất cả 15 tổng dạng trên.
b) Các tổng chia hết cho 2 là các tổng mà mỗi số hạng cùng chẵn hoặc cùng lẻ.
Các tổng đó là :
3 + 21 ; 5 + 21 ;
2 + 22 ; 4 + 22 ; 6 + 22
3 + 23 ; 5 + 23 ;
Có tất cả 7 tổng chia hết cho 2 như trên.
Bài 104 trang 97 sgk Toán lớp 6 Tập 1 - Video giải tại 24:14: Tìm số nguyên x, biết:
a) 15x = -75 b) 3|x| = 18
Lời giải:
a) 15x = –75 ⇒ x = (–75) : 15 = –5
b) 3|x| = 18 ⇒ |x| = 18 : 3 = 6 ⇒ x = 6 hoặc x = –6
Bài 105 trang 97 sgk Toán lớp 6 Tập 1 - Video giải tại 25:42: Điền số vào ô trống cho đúng:
a | 42 | 2 | –26 | 0 | 9 | |
b | –3 | –5 | |–13| | 7 | –1 | |
a : b | 5 | –1 |
Lời giải:
Ta đã biết nếu a . b = c.
+ Nếu a và b cùng dấu thì c mang dấu dương. Do đó:
● Nếu a dương thì c và a cùng dương, khi đó b = c : a cũng mang dấu dương.
● Nếu a âm thì c và a trái dấu, khi đó b = c : a mang dấu âm.
+ Nếu a và b trái dấu thì c mang dấu âm. Do đó:
● Nếu a dương thì c và a trái dấu, khi đó b = c : a mang dấu âm.
● Nếu a âm thì c và a cùng dấu, khi đó b = c : a mang dấu dương.
Vậy ta rút ra được một kết luận:
+ Nếu số bị chia và số chia cùng dấu thì thương mang dấu dương.
+ Nếu số bị chia và số chia trái dấu thì thương mang dấu âm.
Do đó để chia hai số nguyên, ta chia hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu thích hợp vào trước kết quả.
a | 42 | -25 | 2 | –26 | 0 | 9 |
b | –3 | –5 | -2 | |–13| | 7 | –1 |
a : b | -14 | 5 | –1 | -2 | 0 | -9 |
Lời giải:
Các số nguyên đối nhau thì chia hết cho nhau.
Ví dụ: 5 ⋮ (– 5) và (– 5) ⋮ 5;
12 ⋮ (– 12) và (– 12) ⋮ 12 ;
…
* Chứng minh: hai số nguyên khác nhau chia hết cho nhau là hai số nguyên đối nhau.
a ⋮ b thì tồn tại số nguyên k để a = k . b
b ⋮ a thì tồn tại số nguyên m để b = m . a.
b = m . a = m . k . b (vì a = k . b).
Suy ra m . k = 1 .
Mà m và k là các số nguyên nên có 2 trường hợp:
+ m = k = 1 thì a = b (loại).
+ m = k = –1 thì a = –b và b = –a (điều phải chứng minh). .
Xem thêm Giải bài tập Toán lớp 6 hay nhất và chi tiết khác:
- Ôn tập chương 2 (Câu hỏi - Bài tập)
- Bài 1: Điểm. Đường thẳng
- Bài 2: Ba điểm thẳng hàng
- Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Lớp 6 - Kết nối tri thức
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - KNTT
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 6 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 6 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 6 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - KNTT
- Giải sgk Tin học 6 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 6 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 6 - KNTT
- Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - CTST
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 6 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 6 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 6 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 6 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 6 - CTST
- Lớp 6 - Cánh diều
- Soạn Văn 6 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 6 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 6 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 6 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 6 - Cánh diều