Lý thuyết Tin học 6 Bài 7: Quan sát hệ mặt trời (hay, chi tiết)

    • Nháy đúp chuột lên biểu tượng Lý thuyết Tin học 6 Bài 7: Quan sát hệ mặt trời (hay, chi tiết) của phần mềm Solar System trên màn hình nền. Giao diện chính phần mềm có dạng:

Lý thuyết Tin học 6 Bài 7: Quan sát hệ mặt trời (hay, chi tiết)

    • Chúng ta tập trung vào bốn chức năng chính của phần mềm: Quan sát trái Đất, Mặt Trăng, mặt Trời và các hành tinh.

    • Nháy chuột vào biểu tượng Trái Đất, em sẽ thấy cửa sổ:

Lý thuyết Tin học 6 Bài 7: Quan sát hệ mặt trời (hay, chi tiết)

a) Quan sát trái đất

    • Trái đất tự quay quanh trục nghiêng 23o44’ theo hướng từ Tây sang Đông.

    • Nháy nút lệnh Lý thuyết Tin học 6 Bài 7: Quan sát hệ mặt trời (hay, chi tiết) trong cửa sổ nút lệnh quan sát Trái Đất để mở cửa sổ quan sát Trái Đất sau:

Lý thuyết Tin học 6 Bài 7: Quan sát hệ mặt trời (hay, chi tiết)

b) Ngày và đêm

    • Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục của mình là một ngày đêm, tức 24 giờ. Khi quay, phần bề mặt Trái đất hướng về Mặt trời là ngày, phần còn lại là đêm. Do Trái Đất luôn quay quanh trục của mình nên hiện tượng ngày và đêm nối nhau liên tục.

Lý thuyết Tin học 6 Bài 7: Quan sát hệ mặt trời (hay, chi tiết)

c) Các mùa trên trái đất

    • Ngoài việc tự quay quanh trục, Trái Đất còn chuyển động quanh Mặt trời theo một quỹ đạo có hình elip gần tròn. Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh mặt trời là 365 ngày 6 giờ.

Lý thuyết Tin học 6 Bài 7: Quan sát hệ mặt trời (hay, chi tiết)

    • Thời tiết, khí hậu Trái Đất phụ thuộc vào các tia nắng từ Mặt Trời chiếu xuống như thế nào.

    • Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng khi quay quanh Mặt Trời, có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời, vì vậy các tia nắng chiếu theo các góc khác nhau.

    • Nửa cầu ngả về phía Mặt Trời thì có góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, là mùa nóng. Ngược lại nửa cầu kia có góc chiếu nhỏ, nhận ít sáng và nhiệt, là mùa lạnh. Điều này tạo ra hiện tượng khí hậu bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông.

Lý thuyết Tin học 6 Bài 7: Quan sát hệ mặt trời (hay, chi tiết)

    • Nháy chuột vào biểu tượng Mặt Trăng trong giao diện chính của phần mềm để mở cửa sổ nút lệnh quan sát Mặt Trăng. Cửa sổ này gồm 4 nút lệnh chính sau:

Lý thuyết Tin học 6 Bài 7: Quan sát hệ mặt trời (hay, chi tiết)

    • Moon: quan sát Mặt Trăng.

    • Moonphases: khám phá hiện tượng Trăng tròn, Trăng khuyết.

    • Eclipses: giải thích hiện tượng thuỷ triều.

    • Tides: giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.

a) Trăng tròn, Trăng khuyết

    • Mặt trăng là một hành tinh không tự phát sáng.

    • Thời gian Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất là một tháng.

    • Mặt Trời luôn chiếu sáng một nửa bề mặt của Mặt Trăng, từ Trái Đất chúng ta nhìn được nửa đó.

Lý thuyết Tin học 6 Bài 7: Quan sát hệ mặt trời (hay, chi tiết)

    • Hiện tượng trăng tròn, trăng khuyết.

Lý thuyết Tin học 6 Bài 7: Quan sát hệ mặt trời (hay, chi tiết)

b) Nhật thực, nguyệt thực

    • Xảy ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất ở những vị trí đặc biệt.

    • Nhật thực: Mặt Trăng che Mặt Trời. Khi mà Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất gần như thẳng hàng.

Lý thuyết Tin học 6 Bài 7: Quan sát hệ mặt trời (hay, chi tiết)

    • Nguyệt thực: Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng gần như nằm trên một đường thẳng và Trái Đất nằm giữa, Trái Đất sẽ che ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Mặt Trăng.

Lý thuyết Tin học 6 Bài 7: Quan sát hệ mặt trời (hay, chi tiết)

    • Nháy chuột vào biểu tượng Mặt Trời trong giao diện chính của phần mềm để mở cửa sổ nút lệnh quan sát Mặt Trời. Cửa sổ gồm hai nút lệnh:

    • Sun: Quan sát Mặt Trời.

    • Orbit: quan sát quỹ đạo các hành tinh hệ Mặt Trời.

Lý thuyết Tin học 6 Bài 7: Quan sát hệ mặt trời (hay, chi tiết)

a) Quan sát Mặt Trời

Mặt Trời là một quả cầu lửa và là hành tinh lớn nhất hệ Mặt Trời. Tất cả các hành tình khác trong Hệ Mặt Trời đều quay quanh Mặt Trời với các quỹ đạo và vận tốc khác nhau.

Lý thuyết Tin học 6 Bài 7: Quan sát hệ mặt trời (hay, chi tiết)

b) Quan sát quỹ đạo chuyển động các hành tinh hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời gồm các hành tinh quay quanh Mặt Trời trên một quỹ đạo phẳng. Gần Mặt Trời nhất là sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.

Ngoài ra còn hệ thống Sao Chổi quay quanh Mặt Trời.

Lý thuyết Tin học 6 Bài 7: Quan sát hệ mặt trời (hay, chi tiết)

Nháy chuột vào hình các hành tinh trong giao diện chính của phần mềm để mở cửa sổ nút lệnh quan sát các hành tinh.

Lý thuyết Tin học 6 Bài 7: Quan sát hệ mặt trời (hay, chi tiết)

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 6 có đáp án hay khác:

ly-thuyet-trac-nghiem-tin-hoc-6.jsp

Giải bài tập lớp 6 sách mới các môn học