Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 8 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Tóm tắt lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 8 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 7 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Lịch Sử 7 Bài 8.

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Lịch Sử 7 cả ba sách hay khác:




Lưu trữ: Tóm tắt lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập (sách cũ)

- Năm 938, Ngô Quyền lên ngôi hoàng vua, lập kinh đô ở Cổ Loa.

→ Chấm dứt hơn 10 thế kỉ thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc. Nền độc lập và chủ quyền của đất nước được giữ vững.

   + Bỏ chức Tiết độ sứ.

   + Ở trung ương: thiết lập triều đình mới theo chế độ quân chủ.

   + Ở địa phương: cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng.

- Tình hình đất nước ổn định.

- Năm 944, Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha tiếm quyền, các phe phái nổi lên khắp nơi → Đất nước không ổn định.

- Năm 950, Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha nhưng do mâu thuận nội bộ uy tín nhà Ngô giảm sút.

- Năm 965, Ngô Xương Văn chết, các thế lực cát cứ nổi lên, đất nước rơi vào tỉnh trạng chia cắt. Sử cũ gọi là “Loạn 12 sứ quân”.

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 8 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Đinh Bộ Lĩnh liên kết với sứ quân Trần Lãm và Phạm Bạch Hổ tiến đánh các sứ quân khác.

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 8 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Kết quả:

   + Các sứ quân lần lượt bị đánh bại hoặc xin hàng.

   + Tình trạng cát cứ chấm dứt.

   + Cuối năm 967, đất nước được thống nhất.

- Nguyên nhân:

   + Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

   + Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

   + Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

nuoc-ta-buoi-dau-doc-lap.jsp

Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học