Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 6 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Tóm tắt lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 6 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 7 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Lịch Sử 7 Bài 6.

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Lịch Sử 7 cả ba sách hay khác:




Lưu trữ: Tóm tắt lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (sách cũ)

- Điều kiện tự nhiên: Chịu ảnh hưởng của gió mùa, thích hợp cho sự phát triển của cây lúa nước.

   + Thuận lợi: tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp.

   + Khó khăn: thường xuyên xảy ra nhiều thiên tai.

- Thời kì đồ đá đã tìm thấy dấu vết cư trú của con người ở Đông Nam Á.

- Những thế kỉ đầu công nguyên người ĐNA đã biết sử dụng đồ sắt, xuất hiện những quốc gia cổ đầu tiên:

   + Vương quốc Cham-pa.

   + Vương quốc Phù Nam.

   + Các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam.

   + Các vương quốc trên các đảo của in-đô-nê-xi-a.

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 6 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII là thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.

   + Ở In-đô-nê-xi-a: cuối thế kỉ XIII In-đô-nê-xi-a được thống nhất dưới Vương triều Mô-giô-pa-hit (1213-1527) hùng mạnh.

   + Ở Cam-pu-chia từ thế kỉ IX bước vào thời kì Ăng-co huy hoàng.

   + Ở Việt Nam: hai quốc gia Đại Việt và Cham-pa phát triển cực thịnh.

   + Ở Mi-an-ma: giữa thế kỉ XI, quốc gia Pa-gan thống nhất lãnh thổ lập nên vương triều Pa-gan.

   + Ở Thái Lan: Một bộ phận người Thái di cư xuống định cư ở lưu vực sông Mê Nam lập nên vương quốc Su-khô-thay.

   + Ở Lào: Giữa thế kỉ XIV, Vương quốc Lan Xang được thành lập.

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 6 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia Đông Nam Á bước vào thời kỳ suy yếu.

- Giữa thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây.

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 6 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Thời Tiền sử (TK I – VI): Ngay từ thời tiền sử đã có một bộ phận cư dân sinh sống trên lãnh thổ Cam-pu-chia.

   + Tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ, biết khắc bia bằng chữ Phạn.

- Thế kỉ VI – IX: Người Khơ-me thành lập nước Chân Lạp.

- Thế kỉ IX – XV: Cam-pu-chia bước vào thời kỳ Ăng-co huy hoàng:

   + Sản xuất nông nghiệp phát triển.

   + Lãnh thổ được mở rộng.

   + Nhiều công trình kiến trúc độc đáo được xây dựng, nổi tiếng trên thế giới: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,...

- Thế kỉ XV-1863: Thời kì suy yếu và bị thực dân Pháp đô hộ.

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 6 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Chủ nhân đâu tiên của đất nước Lào là người Lào Thơng.

- Thế kỉ XIII, người Lào Lùm di cư đến Lào, sinh sống trong các mường cổ..

- Năm 1353, Pha Ngừm thống nhất các bộ lạc trên đất nước Lào lập ra nhà nước Lan Xang,

- Thế kỉ XV – XVII, vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn phát triển thịnh vượng.

   + Đối nội: chia đất nước thành các mường cử quan cai trị, xây dựng quân đội hùng mạnh.

   + Đối ngoại: giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng, kiên quyết chống ngoại xâm.

- Thế kỉ XVIII, Lan Xang suy yếu dần bị Vương quốc Xiêm xâm chiếm, cai trị.

- Cuối thế kỉ XIX, bị thực dân Pháp xâm lược và biến thành thuộc địa.

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 6 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

cac-quoc-gia-phong-kien-dong-nam-a.jsp

Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học