Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 2 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều
Với câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 2 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Sử 6 Bài 2. Bạn vào tên bài học hoặc Xem chi tiết để theo dõi bài viết.
(Kết nối tri thức) Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 2: Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử
(Chân trời sáng tạo) Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 2: Thời gian trong lịch sử
(Chân trời sáng tạo) Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Lịch sử 6 Bài 2 năm 2024 (có đáp án)
(Cánh diều) Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 2: Thời gian trong lịch sử?
(Cánh diều) Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Lịch sử 6 Bài 2 năm 2024 (có đáp án)
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 6 có đáp án cả ba bộ sách hay khác:
- Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 3 (cả ba sách)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 4 (cả ba sách)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 5 (cả ba sách)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 6 (cả ba sách)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 7 (cả ba sách)
Lưu trữ: Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử (sách cũ)
Câu 1: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
A. 100 năm
B. 1000 năm
C. 10 năm
D. 200 năm
Chọn đáp án: A. 100 năm
Câu 2: Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
A. Dựa vào sự lên xuống của thủy triều
B. Dựa vào đường chim bay
C. Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng
D. Dựa vào quan sát các sao trên trời
Chọn đáp án: C. Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng
Giải thích: Người xưa đã dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng để làm ra lịch.
Câu 3: Cách tính thời gian theo sự di chuyển của Mặt Trời gọi là
A. Âm lịch
B. Nông lịch
C. Dương lịch
D. Phật lịch
Chọn đáp án: C. Dương lịch
Giải thích: (Trang 7 – lịch sử 6)
Câu 4: Khởi nghĩa Lam Sơn (7/2/1418), em hãy tính lịch Âm Dương cho sự kiện lịch sử này?
A. Lịch Âm: 2/1 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418
B. Lịch Âm: 3/1 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418
C. Lịch Âm:1/2 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418
D. Lịch Âm: 2/2 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418
Chọn đáp án: A. Lịch Âm: 2/1 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418
Giải thích: SGK Lịch sử 6 trang 6
Câu 5: Một bình gốm được chôn dưới đất năm 1885 TCN. Theo cách tính của các nhà khảo cổ học, bình gốm đã nằm dưới đất 3877 năm. Hỏi người ta phát hiện bình gốm vào năm nào?
A. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2003
B. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2002
C. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2004
D. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2005
Chọn đáp án: B. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2002
Giải thích: Phép tính như sau: 3877 – 1885 = 2002
Câu 6: Năm 179 TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta. Em hãy tính khoảng thời gian theo thế kỉ, theo năm của sự kiện so với năm 2013.
A. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 2,102 năm
B. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 2,192 năm
C. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ III TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 3,000 năm
D. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 2,000 năm
Chọn đáp án: B. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 2,192 năm
Giải thích: Phép tính như sau: 2013 + 179 = 2192 (năm)
Câu 7: Năm 542, khởi Lí Bí cách nay năm 2017 là bao nhiêu năm?
A. 1473 năm
B. 1476 năm
C. 1475 năm
D. 1477 năm
Chọn đáp án: C. 1475 năm
Giải thích: Phép tính như sau: 2017 – 542 = 1475 (năm)
Câu 8: Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu lạc cách năm 2016 bao nhiêu năm.
A. 2124 năm
B. 2125 năm
C. 2126 năm
D. 2127 năm
Chọn đáp án: D. 2127 năm
Giải thích: Phép tính như sau: 2016 + 111 = 2017 (năm)
Câu 9: Một năm có 365 ngày, còn năm nhuận là bao nhiêu ngày?
A. 265 ngày
B. 365 ngày
C. 366 ngày
D. 385 ngày
Chọn đáp án: C. 366 ngày
Giải thích: Năm nhuận sẽ nhiều hơn năm không nhuận một ngày nữa. Vì mỗi năm sẽ thừa ra 6 tiếng, người ta quy ước 4 năm sẽ nhuận 1 lần và bằng 1 ngày.
Câu 10: Chu kì quay của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất để tính thời gian và làm ra lịch và cách tính này được gọi là:
A. Âm Lịch
B. Dương Lịch
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Chọn đáp án: A. Âm Lịch
Giải thích: Các nước phương Đông, trong đó có Việt Nam thường tính cả âm lịch và dương lịch.
Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Lịch Sử lớp 6:
- Giải bài tập Lịch Sử 6 (ngắn nhất)
- Giải bài tập Lịch Sử 6 (hay nhất)
- Lý thuyết & 270 câu Trắc nghiệm Lịch Sử 6 có đáp án
- Giải Tập bản đồ Lịch Sử 6
- Giải vở bài tập Lịch Sử 6
- Giải sách bài tập Lịch Sử 6
- Top 32 Đề thi Lịch Sử 6 có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Lớp 6 - Kết nối tri thức
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - KNTT
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 6 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 6 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 6 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - KNTT
- Giải sgk Tin học 6 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 6 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 6 - KNTT
- Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - CTST
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 6 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 6 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 6 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 6 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 6 - CTST
- Lớp 6 - Cánh diều
- Soạn Văn 6 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 6 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 6 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 6 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 6 - Cánh diều