Lý thuyết Lịch Sử 11 Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- Giải Lịch Sử 11 Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 22 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (phần 1)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (phần 2)
Bài giảng: Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp - Cô Nguyễn Thúy Hảo (Giáo viên VietJack)
a. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
- Năm 1897, sau khi cơ bản bình định được Việt Nam bừng quân sự, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam.
- Thời gian: 1897 – 1914.
- Chính sách khai thác:
* Kinh tế:
+ Nông nghiệp: cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.
+ Công nghiệp: tập trung vào việc khai mỏ (than, thiếc, kẽm,…); mở mang một số ngành công nghiệp nhé (điện, nước, bưu điện,...)
+ Độc chiếm thị trường Việt Nam.
+ Phát triển giao thông vận tải nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác và mục đích quân sự.
* Chính trị: Thi hành chính sách “chia để trị”: chia Việt Nam thành ba kì (Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì) với ba chế độ cai trị khác nhau.
* Văn hóa: thực hiện chính sách văn hóa nô dịch, cổ súy cho các hủ tục, tệ nạn xã hội (cờ bạc, thuốc phiện, mại dâm…),...
b. Chuyển biến về kinh tế
- Tác động tiêu cực:
+ Tài nguyên vơi cạn.
+ Nông nghiệp dẫm chân tại chỗ, không có sự phát triển.
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
+ Việt Nam trở thành thị trường cung cấp nguyên – nhiên liệu và thị trường độc chiếm của Pháp.
- Tác động tích cực:
+ Phương thức sản xuất TBCN bước đầu được du nhập vào Việt Nam, nó mang lại nhiều tiến bộ hơn so với phương thức sản xuất phong kiến ⇒ đưa tới sự chuyển biến cơ bản về bộ mặt kinh tế tại một số khu vực (ví dụ: Hà Nội, Sài Gòn,...).
- Đời sống nhân dân lao động ngày càng đói khổ, cùng cực.
Nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc
- Các giai cấp cũ bị phân hóa: Giai cấp địa chủ phân hóa thành 2 bộ phận: Đại địa chủ; Địa chủ vừa và nhỏ.
- Xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:
+ Giai cấp Công nhân.
+ Tầng lớp Tư sản.
+ Tầng lớp tiểu tư sản thành thị.
- Thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp:
Giai cấp, tầng lớp | Thái độ với cách mạng giải phóng dân tộc | Giải thích |
Địa chủ phong kiến |
- Đại địa chủ: + Đầu hàng và làm tay sai cho Pháp. + Chống đối cách mạng giải phóng dân tộc - Trung, tiểu địa chủ: ít nhiều có tinh thần chống Pháp. |
- Đại địa chủ có quyền lợi gắn bó chặt chẽ với đế quốc Pháp. - Bộ phận trung, tiểu địa chủ bị đế quốc chèn ép ⇒ mâu thuẫn với Pháp. |
Nông dân | Sẵn sàng hưởng ứng các phong trào chống Pháp do các tầng lớp khác lãnh đạo. | - Nông dân bị thực dân, phong kiến bóc lột nặng nề → đời sống vô cùng cơ cực, khó khăn. |
Công nhân |
- Sớm có tinh thần đấu tranh cách mạng - Sẵn sàng hưởng ứng các phong trào chống Pháp do các tầng lớp khác lãnh đạo. |
- Giai cấp công nhân bị thực dân, phong kiến và tư sản bóc lột nặng nề. → đời sống vô cùng cơ cực, khó khăn. |
Tư sản | - Chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng hay tham gia vào các cuộc vận động yêu nước | - Bị tư bản Pháp và chính quyền thực dân chèn ép, kìm hãm. - Tuy nhiên, tư sản người Việt bị lệ thuộc về chính trị, nhỏ bé, non yếu về kinh tế → chưa dám tỏ thái độ.... |
Tiểu tư sản thành thị | - Tích cực tham gia vào các cuộc vận động yêu nước | - Họ là những người có ý thức dân tộc, lại sớm được tiếp thu với những tiến bộ về văn hóa, văn minh (nhất là bộ phận giáo viên, học sinh, sinh viên...) |
Xem thêm lý thuyết Lịch Sử 11 hay, chi tiết khác:
- Lý thuyết Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- Lý thuyết Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918)
- Lý thuyết Bài 1: Nhật Bản
- Lý thuyết Bài 2: Ấn Độ
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều