Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 5 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Tóm tắt lý thuyết Địa Lí lớp 6 Bài 5 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 6 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Địa Lí 6 Bài 5.

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Địa Lí lớp 6 cả ba sách hay khác:




Lưu trữ: Tóm tắt lý thuyết Địa Lí lớp 6 Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ (sách cũ)

1. Các loại kí hiệu bản đồ

- Khái niệm: Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc…dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.

- Phân loại kí hiệu bản đồ: Gồm có 3 loại

   + Kí hiệu điểm: Thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình.

   + Kí hiệu đường: Đúng với tỉ lệ bản đồ.

   + Kí hiệu diện tích: Tương đối đúng với tỉ lệ bản đồ.

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 5 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Phân dạng kí hiệu: Gồm có 3 dạng

   + Kí hiệu hình học

   + Kí hiệu chữ

   + Kí hiệu tượng hình.

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 5 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

   - Bảng chú giải là bảng giải thích nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu có trên bản đồ.

   - Muốn đọc và sử dụng bản đồ, chúng ta cần đọc bảng chú giải để hiểu ý nghĩa của những kí hiệu đó.

2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

- Khái niệm: Đường đồng mức: là đường nối những điểm có cùng một độ cao.

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 5 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Đặc điểm:

   + Khi các đường đồng mức càng gần thì địa hình càng dốc.

   + Khi các đường đồng mức càng xa nhau địa hình càng thoải.

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Địa Lí 6 khác:

bai-5-ki-hieu-ban-do-cach-bieu-hien-dia-hinh-tren-ban-do.jsp

Giải bài tập lớp 6 sách mới các môn học