Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 9 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Tóm tắt lý thuyết Địa Lí lớp 6 Bài 9 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 6 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Địa Lí 6 Bài 9.

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Địa Lí lớp 6 cả ba sách hay khác:




Lưu trữ: Tóm tắt lý thuyết Địa Lí lớp 6 Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa (sách cũ)

1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất

- Nguyên nhân:

   + Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, lúc nào Trái đất cũng chỉ chiếu sáng được một nửa.

   + Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.

- Biểu hiện:

   + Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa xích đạo về phía 2 cực càng biểu hiện rõ.

   + Các địa điểm nằm trên đường xích đạo quanh năm có ngày, đêm dài ngắn như nhau.

   + Trong 2 ngày xuân phân và thu phân, 2 nửa cầu Bắc và Nam có số giờ chiếu sáng như nhau.

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 9 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 9 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 9 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa

   - Ngày 22/6 và 22/12, ở vĩ tuyến 66033' Bắc và Nam có 1 ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ. Số lượng ngày dài suốt 24 giờ ở các vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam đến hai cực thay đổi theo mùa, từ 1 ngày đến 6 tháng.

   - Địa điểm ở Cực Bắc và Nam có ngày, đêm dài 24 giờ suốt 6 tháng.

   - Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ảnh hưởng trực tiếp tới khí hậu, sinh hoạt, hoạt động sản xuất của con người.

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Địa Lí 6 khác:

bai-9-hien-tuong-ngay-dem-dai-ngan-theo-mua.jsp

Giải bài tập lớp 6 sách mới các môn học