Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 2 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Tóm tắt lý thuyết Địa Lí lớp 6 Bài 2 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 6 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Địa Lí 6 Bài 2.

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Địa Lí lớp 6 cả ba sách hay khác:




Lưu trữ: Tóm tắt lý thuyết Địa Lí lớp 6 Bài 2: Bản đồ. Cách vẽ bản đồ (sách cũ)

1. Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy

∗ Khái niệm:

- Bản đồ: là hình vẽ tương đối chính xác về một vùng đất hay toàn bộ trái đất trên một mặt phẳng.

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 2 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 2 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Vẽ bản đồ: là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất trên mặt phẳng của tờ giấy bằng các phương pháp chiếu đồ.

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 2 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 2 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

∗Sự biến dạng bản đồ:

- Các vùng đất trên bản đồ ít nhiều đều có sự biến dạng so với thực tế:

   + Có loại đúng diện tích nhưng sai hình dạng.

   + Có loại đúng hình dạng nhưng sai kích thước.

- Khu vực càng xa trung tâm chiếu đồ, sự biến dạng càng rõ rệt.

→ Phải biết ưu điểm, hạn chế của từng loại bản đồ cho phù hợp với mục đích sử dụng.

2. Thu thập thông tin và dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản

Các bước:

   - Thu thập thông tin về các đối tượng địa lí (thực địa thu thập thông tin, thông qua ảnh hàng không, ảnh vệ tinh).

   - Tính tỉ lệ, lựa chọn các kí hiệu để thể hiện chúng trên bản đồ

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Địa Lí 6 khác:

bai-2-ban-do-cach-ve-ban-do.jsp

Giải bài tập lớp 6 sách mới các môn học