Lý thuyết Địa Lí 10 Bài 13 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn

Tóm tắt Lý thuyết Địa Lí 10 Bài 13 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 10 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Địa 10 Bài 13.

Xem thêm Giải Địa Lí 10 Bài 13 cả ba sách:


Lưu trữ: Lý thuyết Địa Lí 10 Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa (sách cũ)

- Phân loại: Các khu áp thấp và các khu áp cao.

- Tính chất:

   + Áp thấp: thường mưa nhiều.

   + Khu áp cao: thường mưa ít hoặc không mưa.

- Phân loại: Frông nóng và frông lạnh.

- Tính chất: Nơi có frông nóng và frông lạnh đều có mưa.

- Miền có frông, nhất là dải hội tụ đi qua, thường mưa nhiều.

- Phân loại: Gió mậu dịch, gió tây ôn đới, gió mùa.

- Tính chất: Nơi có các loại gió trên thường mưa nhiều hoặc rất nhiều.

Lý thuyết Địa Lí 10 Bài 13 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn

Hình 13.1. Các dòng biển nóng, lạnh chính trên Trái Đất

- Phân loại: Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.

- Tính chất:

   + Dòng biển nóng đi qua: mưa nhiều.

   + Dòng biển lạnh: mưa ít.

- Sườn đón gió: càng lên cao, nhiệt độ giảm, mưa nhiều.

- Sườn khuất gió: mưa rất ít và khô nóng.

Lý thuyết Địa Lí 10 Bài 13 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn

Hình 13.2. Phân bố lượng mưa theo vĩ độ

- Đặc điểm:

   + Xích đạo mưa nhiều nhất.

   + Hai chí tuyến Bắc – Nam mưa tương đối ít.

   + Hai vùng ôn đới mưa nhiều.

   + Hai vùng cực về cực mưa rất ít.

- Nguyên nhân:

   + Ở xích đạo: nhiệt độ cao, khí áp thấp, có nhiều biển, đại dương, diện tích rừng lớn, nước bốc hơi mạnh.

   + Ở hai chí tuyến: áp cao, diện tích lục địa lớn.

   + Ở vùng ôn đới: áp thấp, có gió tây ôn đới từ biển thổi vào.

   + Ở vùng cực: áp cao, nhiệt độ thấp, khó bốc hơi nước.

Lý thuyết Địa Lí 10 Bài 13 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn

Hình 13.3. Phân bố lượng mưa trên thế giới

- Đặc điểm:

   + Ở mỗi đới, từ Tây sang Đông có sự phân bố lượng mưa không đều.

   + Những nơi gần biển, dòng biển nóng thì mưa nhiều và rất nhiều.

   + Những nơi xa đại dương, nằm sâu trong lục địa, dòng biển lạnh và có địa hình chắn gió không thì mưa rất ít hoặc không có mưa.

- Nguyên nhân: Phụ thuộc vị trí xa, gần đại dương; ven bờ có dòng biển nóng hay lạnh; gió thổi từ biển vào từ phía đông hay phía tây.

Xem thêm lý thuyết Địa Lí lớp 10 ngắn gọn, chi tiết hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

ngung-dong-hoi-nuoc-trong-khi-quyen-mua.jsp

Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học