Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 2 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều
Với câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 2 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 2.
Lời giải sgk Công nghệ 8 Bài 2:
(Kết nối tri thức) Giải Công nghệ 8 Bài 2: Hình chiếu vuông góc
(Chân trời sáng tạo) Giải Công nghệ 8 Bài 2: Hình chiếu vuông góc
(Cánh diều) Giải Công nghệ 8 Bài 2: Hình chiếu vuông góc của khối hình học cơ bản
Lưu trữ: Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 2 (sách cũ)
Câu 1: Thế nào là hình chiếu vật thể?
A. Hình nhận được trên mặt phẳng khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng
B. Hình đứng trước mặt phẳng
C. Hình nằm phía sau mặt phẳng
D. Không có đáp án đúng
Trả lời: Một vật thể được chiếu lên mặt phẳng và hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.
Đáp án: A
Câu 2: Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu gọi là:
A. Hình chiếu
B. Mặt phẳng chiếu
C. Phép chiếu
D. Đáp án khác
Trả lời: Một vật thể được chiếu lên mặt phẳng và hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.
Đáp án: A
Câu 3: Trên bản vẽ kĩ thuật hình chiếu bằng có hướng chiếu như thế nào?
A. Hướng chiếu từ trước tới.
B. Hướng chiếu từ phải sang.
C. Hướng chiếu từ trái sang.
D. Hướng chiếu từ trên xuống.
Trả lời: Theo phương pháp chiếu góc thứ nhất:
+ Hướng chiếu từ trước tới sẽ thu được hình chiếu đứng nên A sai
+ Hướng chiếu từ phải sang không thu được hình chiếu nào nên B sai
+ Hướng chiếu từ trái sang thu được hình chiếu cạnh nên C sai
+ Hướng chiếu từ trên xuống thu được hình chiếu bằng nên D đúng
Đáp án: D
Câu 4: Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như sau:
A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng
B. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng
C. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng
D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạng ở bên phải hình chiếu bằng
Trả lời:
- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng
- Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng
Đáp án: A
Câu 5: Trên bản vẽ kĩ thuật hình chiếu đứng có hướng chiếu như thế nào?
A. Hướng chiếu từ trước tới.
C. Hướng chiếu từ phải sang.
B. Có hướng chiếu từ trái sang.
D. Hướng chiếu từ trên xuống.
Trả lời: Theo phương pháo chiếu góc thứ nhất:
+ Hướng chiếu từ trước tới sẽ thu được hình chiếu đứng nên A đúng
+ Hướng chiếu từ phải sang không thu được hình chiếu nào nên B sai
+ Hướng chiếu từ trái sang thu được hình chiếu cạnh nên C sai
+ Hướng chiếu từ trên xuống thu được hình chiếu bằng nên D sai
Đáp án: A
Câu 6: Trên bản vẽ kĩ thuật hình chiếu cạnh có hướng chiếu như thế nào?
A. Hướng chiếu từ trước tới.
B. Hướng chiếu từ phải sang.
C. Có hướng chiếu từ trái sang.
D. Hướng chiếu từ trên xuống
Trả lời: Theo phương pháo chiếu góc thứ nhất:
+ Hướng chiếu từ trước tới sẽ thu được hình chiếu đứng nên A đúng
+ Hướng chiếu từ phải sang không thu được hình chiếu nào nên B sai
+ Hướng chiếu từ trái sang thu được hình chiếu cạnh nên C đúng
+ Hướng chiếu từ trên xuống thu được hình chiếu bằng nên D sai
Đáp án: C
Câu 7: Mặt chính diện gọi là:
A. Mặt phẳng chiếu đứng
B. Mặt phẳng chiếu cạnh
C. Mặt phẳng chiếu bằng
D. Mặt phẳng chiếu chính
Trả lời: Mặt chính diện là mặt phẳng nhìn theo hướng từ trước vào. Vậy mặt chính diện là mặt phẳng chiếu đứng.
Đáp án: A
Câu 8: Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu gì?
A. Mặt phẳng chiếu đứng
B. Mặt phẳng chiếu cạnh
C. Mặt phẳng chiếu bằng
D. Mặt phẳng chiếu ngang
Trả lời:
+ Mặt phẳng chiếu đứng và mặt phẳng chiếu cạnh là mặt phẳng thẳng đứng nên A va B sai
+ Không có mặt phẳng chiếu ngang nên D sai
Đáp án: C
Câu 9: Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét vẽ gì?
A. Nét liền đậm
B. Nét liền mảnh
C. Nét gạch chấm mảnh
D. Nét đứt
Trả lời: Theo ứng dụng của nét vẽ, nét liền đậm dùng để vẽ các đường bao thấy, cạnh thấy nên A đúng
Đáp án: A
Câu 10: Đối với bản vẽ khổ nhỏ, chiều rộng (d) của nét liền đậm thường lấy khoảng:
A. 0,05 mm
B. 0,5 mm
C. 0,5 cm
D. 0,05 cm
Trả lời: Đối với bản vẽ khổ nhỏ, chiều rộng (d) của nét liền đậm thường lấy khoảng 0,5 mm
Đáp án: B
Câu 11: Có bao nhiêu phép chiếu
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Trả lời: Các phép chiếu là: Phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song và phép chiếu vuông góc
Đáp án: C
Câu 12: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu:
A. Song song với nhau
B. Song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu
C. Cắt nhau tại một điểm
D. Vuông góc với nhau
Trả lời: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu song song và vuông góc với mặt phẳng chiếu
Đáp án: B
Câu 13: Đường tâm được vẽ bằng nét vẽ gì:
A. Nét liền đậm
B. Nét liền mảnh
C. Nét gạch chấm mảnh
D. Nét đứt
Trả lời: Đường tâm, đường trục đối xứng được vẽ bằng nét gạch chấm mảnh
Đáp án: C
Câu 14: Đối với bản vẽ khổ nhỏ, chiều rộng (d) của nét liền mảnh thường lấy khoảng:
A. 0,25 mm
B. 0,15 mm
C. 0,5 cm
D. 0,05 cm
Trả lời: Đối với bản vẽ khổ nhỏ, chiều rộng (d) của nét liền mảnh thường lấy khoảng 0,25mm
Đáp án: A
Câu 15: Có tất cả mấy hình chiếu vuông góc biểu diễn vật thể?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Trả lời: Có 3 hình chiếu biểu diến vật thể là: hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh
Đáp án: B
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 8 có đáp án năm 2022-2023 mới nhất hay khác:
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 4 có đáp án năm 2022-2023 mới nhất
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 6 có đáp án năm 2022-2023 mới nhất
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 8 có đáp án năm 2022-2023 mới nhất
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 9 có đáp án năm 2022-2023 mới nhất
- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 11 có đáp án năm 2022-2023 mới nhất
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Công nghệ 8 hay khác:
- Lý thuyết & 500 câu trắc nghiệm Công nghệ 8
- Giải bài tập Công nghệ 8 (ngắn nhất)
- Giải vở bài tập Công nghệ 8
- Giải sách bài tập Công nghệ 8
- Top 28 Đề thi Công nghệ 8 có đáp án
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Lớp 8 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT
- Lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 8 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - CTST
- Giải sgk Tin học 8 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 - CTST
- Lớp 8 - Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều