Trắc nghiệm Địa lí 10 Kết nối tri thức Bài 5 (có đáp án): Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất
Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 5: Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất sách Kết nối tri thức có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Địa Lí 10.
Câu 1. Giờ địa phương giống nhau tại các địa điểm cùng ở trên cùng một
A. kinh tuyến.
B. vĩ tuyến.
C. lục địa.
D. đại dương.
Câu 2. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất không phải là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng
A. sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất.
B. giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày.
C. lệch hướng chuyển động của các vật thể.
D. khác nhau giữa các mùa trong một năm.
Câu 3. Thời kì chuyển động biểu kiến Mặt Trời tại Nam bán cầu, các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc là mùa
A. thu và đông.
B. hạ và thu.
C. đông và xuân.
D. xuân và hạ.
Câu 4. Mùa xuân ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Bắc được tính từ ngày
A. 22/6.
B. 21/3.
C. 22/12.
D. 23/9.
Câu 5. Để phù hợp với thời gian nơi đến, khi đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến đổi ngày, cần
A. giữ nguyên lịch ngày đến.
B. giữ nguyên lịch ngày đi.
C. tăng thêm một ngày lịch.
D. lùi đi một ngày lịch.
Câu 6. Thời kì chuyển động biểu kiến Mặt Trời tại Bắc bán cầu, các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc là mùa
A. đông và xuân.
B. thu và đông.
C. xuân và hạ.
D. hạ và thu.
Câu 7. Giờ mặt trời còn được gọi là giờ
A. GMT.
B. khu vực.
C. địa phương.
D. múi.
Câu 8. Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất?
A. Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
B. Chuyển động biểu kiến năm của Mặt Trời.
C. Các mùa trong năm có khí hậu khác nhau.
D. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
Câu 9. Mùa hạ ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Bắc được tính từ ngày
A. 22/6.
B. 21/3.
C. 22/12.
D. 23/9.
Câu 10. Để tính giờ địa phương, cần căn cứ vào
A. độ to nhỏ của Mặt Trời tại địa phương đó.
B. độ cao và độ to nhỏ của Mặt trời ở nơi đó.
C. độ cao của mặt Trời tại địa phương đó.
D. ánh nắng nhiều hay ít tại địa phương đó.
Câu 11. Nguyên nhân nào sau đây làm cho đường chuyển ngày quốc tế không đi qua các lục địa?
A. Để cho mỗi nước không có hai giờ khác nhau trong cùng một lúc.
B. Để cho mỗi nước không có hai ngày lịch trong cùng một thời gian.
C. Để cho mỗi quốc gia có cùng chung một ngày lịch ở hai địa điểm.
D. Để cho mỗi quốc gia có hai ngày lịch ở trong cùng một thời gian.
Câu 12. Khi ở kinh tuyến 105 độ kinh Đông là 7 giờ, thì ở kinh tuyến 104 độ 59 phút là 6 giờ 59 phút
A. 52 giây.
B. 54 giây.
C. 56 giây.
D. 58 giây.
Câu 13. Mùa hạ ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày
A. 22/12.
B. 23/9.
C. 21/3.
D. 22/6.
Câu 14. Mùa xuân ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày
A. 22/6.
B. 23/9.
C. 22/12.
D. 21/3.
Câu 15. Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất?
A. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày.
B. Thời tiết các mùa trong năm khác nhau.
C. Chuyển động các vật thể bị lệch hướng.
D. Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Giải sgk Địa lí 10 Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 10 Kết nối tri thức
- Giải SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT